- Đưa lên mạng máy tính,mạng viễn thơng, mạng Internet những thơng tin
10 Chứng cứ điện tử là những chúng cứ được lưu giữ dưới hình thức điện tử hoặc kỹ thuật số trong máy tính hoặc thiết bị điện tử có bộ nhớ (như máy điện thoại, máy photocopy…) Những chứng cứ điện tử
3.1. Các yêu cầu áp dụng đúng pháp luật hìnhsự về tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng
Công nghệ thông tin, viễn thông trở thành một lĩnh vực mà các đối tượng tập trung khai thác, sử dụng để thực hiện tội phạm. Loại toại phạm trong lĩnh vực công nghệ cao này gia tăng nhanh chóng, diễn biến phức tạp và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Trong đó, đáng kể nhất là Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng. Tội phạm này đưa lên mạng những thông tin kích động bạo lực, hình ảnh dàn dựng, cơng khai những thông tin riêng hợp pháp…những hành vi này khơng những xâm phạm lợi ích của cơ quan, tổ chức, cá nhân, mà còn ảnh hưởng đến trật tự và an toàn xã hội gây hậu quả nghiêm trọng, tạo sự bất ổn trong xã hội cản trở sự phát triển của đất nước. Chính vì vậy nhà nước ta ln coi trọng vấn đề an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, khơng ngừng đổi mới và hồn thiện những quy định của pháp luật trong lĩnh vực này. Từ đó, đánh dấu bước tiến quan trong trong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam, đặt cơ sở pháp lý quan trọng cho việc đấu tranh phòng chóng tội phạm có hiệu quả góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội, tập trung phát triển kinh tế.
Trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015, Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng là loại tội phạm xâm phạm đến lợi íchcủa cơ quan, tổ chức, cá nhân, xâm phạm trật tự, an toàn xã hội gây hậu quả nghiêm trọng. Mặc dù, BLHS năm 2015 đã sửa đổi hoàn thiện các quy định về Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng. Tuy nhiên, tình hình tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng hàng năm chỉ có một vài vụ hoặc khơng có vụ án nào nhưng so với vụ án trước thì vụ án xảy ra sau đều được thực hiện với thủ đoạn ngày càng tinh vi, kín đáo và có sự thay đổi phương thức liên tục nhằm lẩn tránh sự phát hiện của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Ngoài ra, các quy định của BLHS về dấu
hiệu định tội và định khung hình phạt của tội phạm này vẫn còn một số vấn đề bất cập. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay việc nghiên cứu những đặc điểm, bản chất cơ bản của Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng để tìm ra những khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn áp dụng Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng ở Việt Nam trong thời gian qua từ đó đưa ra giải pháp khắc phục thực trạng đang diễn ra để những nhà lập pháp có thể dự liệu nhiều tình huống thực tế và từ đó chọn ra phương pháp tối ưu nhất để hoàn thiện điều luật hơn.
Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi chỉ cần có chiếc máy tính hoặc thiết bị khác có kết nối mạng cùng với sự hiểu biết đơn giản về máy tính thì chủ thể có thể thực hiện hành vi phạm tội, gây ra những hậu quả khơn lường. Trước tình hình đó, việc tìm ra những bất cập trong công tác điều tra, phát hiện và xử lý tội phạm, để từ đó tìm ra những giải pháp đấu trang có hiệu quả là một vấn đề cần thiết.
Nhìn chung, hiện nay việc đấu tranh phòng chống tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng ở nước ta còn gặp phải những bất cập sau:
- Những bất cập trong quy định của BLHS 2015 về tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng.
- Những bất cập trong cơng tác chủ động phịng ngừa, phát hiện và xử lý tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng.
- Những bất cập trong cơng tác quản lý Nhà nước về thông tin trên mạng.
Chính vì vậy, việc áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng là địi hỏi có tính ngun tắc xuất phát từ:
Thứ nhất, yêu cầu bảo đảm thực hiện đầy đủ quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền con người và quyền cơ bản của công dân
Quyền được sống, quyền được mưu cầu hạnh phúc, tự do, bình đẳng… là những quyền cơ bản của con người. Quyền con người là thành quả phát triển của lịch sử lâu dài sự nghiệp đấu tranh giải phóng, cải tạo xã hội và cải tạo thiên
nhiên của cả nhân loại. Bảo vệ quyền con người ở nước ta gắn liền với bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân và được thực hiện thông qua nhiều biện pháp trong đó biện pháp pháp luật có vai trị quan trọng.
Bảo vệ quyền con người và quyền cơ bản của công dân là sự định hướng lớn của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình cải cách tư pháp. Hiến pháp năm 2013 là căn cứ pháp lý cao nhất để bảo vệ quyền con người. Pháp luật hình sự cụ thể hóa việc bảo vệ quyền con người và quyền cơ bản của công dân đã được Hiến pháp quy định.
Điều 1 BLHS năm 2015 quy định: “Bộ luật hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền
con người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc,
bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống mọi hành vi phạm tội; giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.” Quy định tại Điều 1 BLHS này đã khẳng định bảo vệ quyền con người, quyền công dân là một trong những nhiệm vụ quan trọng của luật hình sự.
Như vậy, thông qua việc quy định và áp dụng đúng quy định của pháp luật hình sự chúng ta đã góp phần đưa yêu cầu đảm bảo quyền con người và quyền cơ bản của công dân mà Hiến pháp năm 2013 đã quy định vào trong cuộc sống.
Thứ hai, yêu cầu đưa các quy định của Bộ luật hình sự 2015 đi vào cuộc sống
BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực từ ngày 1/1/2018, đây là kết quả được đúc kết từ thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm của nhà nước ta từ khi BLHS năm 1999 đến khi ban hành BLHS năm 2015. Nhiều quy định mới của BLHS năm 2015 về Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng chỉ có thể đi vào cuộc sống nếu chúng được áp dụng trên thực tiễn.
Thứ ba, yêu cầu cụ thể hóa được chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong đấu tranh phòng, chống đối với Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta ngày càng quan tâm đến xử lý tội phạm nói chung, Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng nói riêng cho nên đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tội phạm này. Các chủ trương, chính sách này được thể hiện qua hàng loạt các Nghị quyết, các văn bản pháp luật, trong đó có BLHS với quy định về Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng. Chính vì thế, để thể chế hóa hơn nữa các chủ trương, chính sách này của Đảng và Nhà nước đi vào thực tế sâu rộng hơn, hiệu quả hơn, đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân trong việc phòng, chống Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng thì việc hồn thiện các quy định của pháp luật hình sự về Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng là u cầu cấp bách trong bối cảnh hiện nay.
Thứ tư, yêu cầu đảm bảo phù hợp với các điều kiện kinh tế, xã hội ở nước ta
Xã hội ở mỗi giai đoạn khác nhau thì sẽ có những điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, và pháp luật ở mỗi giai đoạn cũng sẽ khác nhau. Nước ta đang trong giai đoạn đổi mới toàn diện, đời sống nhân dân được nâng cao, chất lượng cuộc sống được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó, nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn, trong đó có thách thức từ tình hình tội phạm mơi trường nói chung, Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng nói riêng đang diễn biến phức tạp với mức độ và tính chất nguy hiểm của hành vi là rất cao, hậu quả thiệt hại xảy ra rất nghiêm trọng... Chính vì vậy, khi hồn thiện các quy định về Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thông phải quy định được những vấn đề mới vào trong luật như chủ thể mới, quy định các tình tiết, các dấu hiệu định khung, loại và mức hình phạt phải phù hợp với điều kiện – xã hội nước ta hiện nay.
Thứ năm, yêu cầu hội nhập quốc tế
Việt Nam là thành viên chính thức của nhiều cơng ước quốc tế về phịng chống tội phạm cũng như kinh tế. Vì vậy, các quy định của pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật hình sự nói riêng cần phải phù hợp với các quy định bắt buộc của công ước này. Do đó, việc sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật hình