Căn cứ đề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu một số giải pháp góp phần phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ kho ngoại tại icd tanamexco (Trang 61 - 78)

Từ những nhận xét, đánh giá từ chƣơng 2 cho thấy, kho ngoại quan và dịch vụ liên quan đến kho ngoại quan vẫn chƣa thực sự thu hút đƣợc các doanh nghiệp Việt Nam tham gia đầu tƣ. Do đó, kinh doanh dịch vụ kho ngoại quan nếu có chỉ là khai thác và phát triển lẻ tẻ, không tập trung, và chƣa có chiến lƣợc rõ ràng. Chính vì thế, các doanh nghiệp nƣớc ngoài khi có nhu cầu nhập hay xuất đã không chọn kho ngoại quan của Việt Nam làm nơi lƣu kho, do cơ sở hạ tầng kỹ thuật đầu tƣ của chúng ta còn yếu kém, đơn vị vận tải không chuyên nghiệp dẫn đến chi phí tăng cao, chất lƣơng hàng hóa không đảm bảo mà thời gian giao hàng cũng không đảm bảo. Xuất phát từ thực tế đó, để có thể xác định đƣợc phƣơng hƣớng và mục tiêu hoạt động của mình trong lĩnh vực kinh doanh kho ngoại quan thì ICD phải dựa trên triển vọng phát triển dịch vụ vận tải và dịch vụ hậu cần trên thế giới và Việt Nam.

3.1.1 Định hƣớng và phát triển dịch vụ kho ngoại quan của ICD Tanamexco

Theo dự báo của cơ quan phân tích chính sách và thông tin kinh tế xã hội của Liên Hợp Quốc thì kinh tế thế giới vẫn tăng trƣởng chậm trong những năm tới. Nhƣng tình hình Việt Nam và các nƣớc Đông Nam Á sẽ tăng trong thời gian tới. EIU dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trƣởng trung bình 7,2%/năm từ năm 2011 đến năm 2015 bởi tiêu dùng, đầu tƣ và xuất khẩu tăng trƣởng mạnh. Còn theo Bộ công thƣơng cho biết, thực hiện chiến lƣợc xuất khẩu giai đoạn 2010-2030 tầm nhìn năm 2025, cơ sở đó hình thành mới những sản phẩm, nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực của 5 năm 2011-2015. Theo đó, phấn đấu đến năm 2015, kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 11,5%/năm. Nhập siêu năm 2015 khoảng 9,8% so với kim ngạch xuất khẩu.

Đối với hoạt động nhập khẩu, Nhà nƣớc đã đề ra các chính sách khuyến khích mạnh mẽ để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, tận dụng các điều kiện thuận lợi từ các cam kết, thỏa thuận kinh tế thƣơng mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị

trƣờng có mức nhập siêu lớn. Nhƣ thế, kéo theo đó dịch vụ vận tải và hoạt động kho ngoại quan trong thời gian tới cũng sẽ tăng lên nhanh chóng. Cụ thể, hàng nhập kho ngoại quan đƣa vào nội địa; hoặc hàng hàng nội địa đƣa vào kho ngoại quan chờ xuất sang Mỹ, EU và các nƣớc Châu Phi…

Và nơi nào có kho ngoại quan thì việc thu hút các nhà đầu tƣ thuận lợi hơn. Với chính sách phát triển hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2010- 2030 thì việc sử dụng và khai thác tốt những lợi thế của kho ngoại quan sẽ tạo thuận lợi nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, cần nhanh quá trình xây dựng và sử dụng hợp lý, phù hợp cam kết quốc tế, các hàng rào kỹ thuật. Đây cũng chính là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, và ICD Tanamexco không nằm ngoài xu hƣớng đó. Muốn nhƣ thế, ICD Tanamexco cần có chính sách và chiến lƣợc phát triển trong thời gian tới.

Với mục tiêu sẽ phát triển ICD lớn mạnh hơn xứng đáng với tiềm lực hiện nay, ban lãnh đạo công ty đã đƣa ra dự án quy hoạch lại toàn bộ mặt bằng cảng, xây dựng lại kho chứa hàng CFS, kho ngoại quan, bãi chứa container, cung ứng các dịch vụ liên quan đến kho ngoại quan, giao nhận hàng hóa, chứng từ, vận tải…nhằm đáp ứng yêu cầu tối đa, đa dạng của các khách hàng ngày càng phong phú và đạt hiệu quả cao hơn.

3.1.2 Những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ kho ngoại quan tại ICD Tanamexco ngoại quan tại ICD Tanamexco

3.1.2.1. Thuận lợi

Ngoài những thuận lợi cơ bản nhƣ tình hình kinh tế chính trị ổn định, kinh tế xã hội phục hồi nhanh chóng sau khi bị tác động mạnh của lạm phát tăng cao và suy thoái kinh tế toàn cầu thì thuận lợi của ICD trƣớc tiên xuất phát từ những thuận lợi từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới, đƣợc hƣởng những ƣu đãi trong hoạt động thƣơng mại quốc tế nhƣ: tự do hóa thƣơng mại trên cơ sở quy chế tối hậu nghĩa giữa các quốc gia thành viên…Các doanh nghiệp Việt Nam có sơ hội tận dụng những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế so sánh. Đây là cũng là động lực thúc đẩy sản xuất trong nƣớc và đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu. Dĩ nhiên, việc hàng hóa lƣu kho

ngoại quan sẽ là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi không có kho riêng.

ICD Tanamexco là công ty có đƣợc thành lập và điều hành bởi những cán bộ có năng lực và chuyên môn cao, có kinh nghiệm hoạt động trong nhiều lĩnh vực. ICD Tanamexco chịu sự quản lý toàn diện của Bộ tƣ lệnh Quân khu 7 và quản lý Nhà nƣớc ngành của các cơ quan chức năng vì thế sẽ thuận lợi khi ICD muốn đầu tƣ, xây dựng thêm phục vụ cho việc kinh doanh dịch vụ thì công ty mẹ sẽ trực tiếp cung cấp vốn để đầu tƣ.

Theo tìm hiểu thì nhà cung ứng của ICD Tanamexco chính là các công ty vận tải hay các hãng tàu biển mà công ty mua cƣớc. Công ty thực hiện hoạt động vận tải bằng cách đi thuê xe, thuê tàu và mua cƣớc vận tải của các công ty vận tải và hãng tàu biển nên hoạt động kinh doanh của công ty phụ thuộc nhiều vào các nhà cung ứng này. Mức giá dịch vụ mà ICD đƣa ra với khách hàng phụ thuộc vào mức giá ICD thỏa thuận với các hãng tàu, hãng xe mà công ty đi mua cƣớc. Do đó, yếu tố nhà cung ứng cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến doanh thu của công ty, nếu công ty thỏa thuận đƣợc với hãng tàu mức cƣớc thích hợp và chất lƣợng phƣơng tiện vận tải tốt thì dịch vụ cung cấp cho khách hàng sẽ lợp lý hơn, thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn, cùng với đó là mức chênh lệch giữa việc mua và bán cƣớc vận tải cao sẽ thu về khoản lợi nhuận cao hơn điển hình ICD đã ký kết với các hãng tàu nhƣ: WANHAI, HANJIN, YANGMINH, NYK, OOCL, APL, MOL, EVERGREEN, MAERSK, SINOKOR, CNC, RCL, MSC, TOL, PIL, SPIC, SYMS. Trong đó, hai hãng tàu Gemdept và K’Line đã mở đại lý tại ICD nhằm góp phần thuận lợi cho khách hàng khi mƣợn, gia hạn container hay hiệu chỉnh một số giấy tờ có liên quan…

Ngoài ra, ICD Tanamexco nằm bên tả ngạn sông Sài Gòn- nối liền và thông thƣơng với các kênh rạch chằng chịt phía Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các phƣơng án xếp dỡ liên hiệp với các hình thức vận tải khác trong khu vực, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Mặt khác, sông Sài Gòn còn nối liền với sông Đồng Nai đi ra biển Đông thông qua cửa biển Cần Giờ có thể đi đến mọi cảng biển trên thế giới và trong nƣớc, để vận chuyển hàng hóa.

Cũng nhƣ các cảng khác trong miền Nam, thời tiết ở ICD phân thành 2 mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 9.

Luồng lạch ổn định: tốc độ bồi lắng chậm, không phải nạo vét hàng năm Độ sâu lòng sông: 8.5m

Ít ảnh hƣởng bão, điều kiện tự nhiên thuận lợi.

Theo số liệu của tổng cục thống kê, tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm 2011 đạt trên 96,6 tỷ USD, tăng 34,2% so với năm trƣớc đó; Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 106,75 tỷ USD, tƣơng ứng tăng 25,8%. Vì vậy, lƣợng hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam có chiều hƣớng tăng so với năm 2010. Cũng từ đó cho thấy số lƣợng hợp đồng đƣợc ký kết cũng có chiều hƣớng gia tăng trong năm 2011 và tƣơng lai sẽ còn tăng trong những năm tới. Đây là dấu hiệu đáng mừng đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu cả nƣớc.

3.1.2.2. Khó khăn

Hầu hết khách hàng sử dụng dịch vụ kho ngoại quan của ICD là các công ty xuất nhập khẩu trong và ngoài nƣớc. Vì sinh sau đẻ muộn nên tình hình khách hàng biết đến ICD Tanamexco vẫn còn khá ít, đa số là các khách hàng cũ, khách hàng thân thuộc của công ty từ trƣớc nhƣ: Unilever, Vinamilk, Becker, VFC…các công ty trong khu công nghiệp hay có khi là các luồng hàng từ các tỉnh miền Tây. Nhóm những khách hàng mới, khách hàng lẻ công ty vẫn chƣa thực sự hấp dẫn, lôi kéo đƣợc nhóm khách hàng này.

Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, tình hình kinh tế thế giới bất ổn với việc đồng EURO bị mất giá, các nƣớc EU gặp nhiều khó khăn về tài chính khiến cho lƣợng hàng xuất đi các quốc gia này có phần giảm so với trƣớc. Do đó, cũng làm giảm lƣợng hàng xuất nhập khẩu ảnh hƣởng đến doanh thu của công ty.

Đối thủ cạnh tranh của ICD không chỉ là các công ty trong ngành mà cả các công ty ngoài ngành. Do ICD Tanamexco ra đời sau các ICD Phƣớc Long, Sóng Thần… nên hầu nhƣ công ty chƣa có đủ lực để cạnh tranh với các ICD đi trƣớc. Song, ICD Tanamexco cũng rút ra đƣợc nhiều bài học kinh nghiệm để phát triển.

Trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ kho ngoại quan có khá nhiều công ty lớn nhỏ nhƣ: Gemadept, Sotrans,Transimex…. Ngoài những công ty trên, đối thủ đáng lo ngại còn có các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ này trong nƣớc đó là các tập đoàn logistics lớn của nƣớc ngoài, các công ty kinh doanh logistics toàn cầu. Có thể điểm tên một số tập đoàn hiện có mặt tại Việt Nam nhƣ: DHL, NYK, Maersk Logistics. DSL Star Express. OOCL…các công ty này thƣờng cung cấp dịch vụ trọn gói, tích hợp nhiều dịch vụ ở nhiều quốc gia cho các khách hàng của mình điều mà các công ty trong nƣớc chƣa làm đƣợc. Cùng với đó, các tập đoàn này sử dụng hệ thống quản lý các quy trình giao nhận, bảo quản, vận chuyển hàng hóa hiện đại, đảm bảo hàng hóa luôn an toàn trong quá trình đó.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thƣờng sử dụng phƣơng thức “mua CIF, bán FOB” khiến cho phần lớn các hợp đồng vận chuyển, giao nhận, thuê kho rơi vào tay các tập đoàn nƣớc ngoài, hàng hóa xuất nhập khẩu phục vụ khối doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm tỷ trọng khá, và các công ty này thƣờng sử dụng các dịch vụ của nƣớc họ. Chính vì vậy, công ty rất khó khăn trong việc cạnh tranh với các tập đoàn lớn.

Có thể thấy khách hàng của công ty chƣa đa dạng, tập trung vào một số khách hàng chính, điều này dẫn đến một số bất lợi cho công ty nhƣ: dễ bị chi phối bởi các khách hàng này, công ty phải dành sự ƣu đãi đặc biệt về cả giá cả và chất lƣợng dịch vụ cho những khách hàng này

Trong thời kỳ suy thoái kinh tế hiện nay, kinh tế quốc tế cũng nhƣ trong nƣớc có ảnh hƣởng xấu đến nhiều doanh nghiệp, ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh nghiệp xuất nhập khẩu và gián tiếp làm cho các DN kinh doanh dịch vụ logistics phục vụ các DN này cũng hoạt động ngƣng trệ hơn. Ở lĩnh vực hoạt động cho thuê kho ngoại quan, do giảm tối thiểu chi phí, tiết kiệm chi phí lƣu kho, nhằm đƣa ra giá cạnh tranh với các doanh nghiệp khác mà nhiều doanh nghiệp đã không lƣu kho ngoại quan thay vào đó là xuất hay nhập thẳng.

Với vị thế ICD Tanamexco có kho ngoại quan nằm bên trong cảng sẽ giúp cho khách hàng tiết kiệm đƣợc tối đa chi phí vận chuyển hàng hóa.

Một thuận lợi nữa của ICD Tanamexco so với các đối thủ cạnh tranh đó là việc xây dựng trạm xăng dầu 476 bên cạnh ICD nằm cung ứng kịp thời nguồn xăng dầu phục vụ cho vận tải, giảm mức tối thiểu về việc thiếu hụt nhiên liệu.

Trong lĩnh vực bốc xếp khai thác kho bãi, ICD Tanamexco đang có sản lƣợng đứng thứ 5và dịch vụ kho ngoại quan ICD đứng thứ 10 ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Chiến lƣợc kinh doanh hiện nay của ICD Tanamexco là đa dạng hóa các loại hình dịch vụ theo hƣớng hiện đại hóa, phù hợp với xu thế của thị trƣờng trong nƣớc, quốc tế cũng nhƣ quy hoạch phát triển ngành hàng hải.

Việc đầu tƣ xây dựng và khai thác kho ngoại quan tại ICD là mô hình có tính kinh tế và phù hợp với địa hình nhiều sông ngòi ở khu vực phía Nam. Hơn nữa, ICD lại nằm giữa khu công nghiệp và các khu chế xuất Biên Hoàn, Bình Dƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa một cách nhanh chóng hơn đặc biệt là hóa chất công nghiệp phục vụ trong những khu này. Mô hình này cũng thể hiện rõ sự phù hợp với chủ trƣơng ngành, của Nhà nƣớc và xu thế chung của thế giới là đƣa kho dự trữ vào trong cảng, thuận lợi cho việc làm thủ tục hải quan và giảm áp lực hàng hóa ở các cảng trung tâm, tránh ách tắc giao thông trong thành phố.

3.2 Một số giải pháp góp phần phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ kho ngoại tại ICD Tanamexco tại ICD Tanamexco

3.2.1 Giải pháp nâng ca chất lƣợng dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ của kho ngoại quan nhằm đáp ứng những đòi hỏi mới của thị trƣờng

a. Mục tiêu giải pháp

ICD cần đƣa ra nhiều gói dịch vụ hấp dẫn, thu hút đƣợc khách hàng đến với ICD , cung cấp cho khách hàng những dịch vụ có chất lƣợng cao nhất nhằm tạo uy tín cho khách hàng.

ICD chỉ mới kinh doanh dịch vụ kho ngoại quan trong vài năm trở lại đây, song tiềm năng về sự phát triển của kho ngoại quan là rất lớn. ICD cần đầu tƣ thêm kho lạnh, các dịch vụ kèm theo khi khách hàng có nhu cầu gửi kho ngoại quan nhƣ tách hàng, phân loại đóng gói hàng hóa, môi giới, giám định hàng khi khách hàng có nhu cầu. Đặc biệt, công ty nên đƣa ra những gói dịch vụ tích hợp tất cả các công đoạn với chi phí trọn gói phù hợp mà vẫn không bị mất khách hàng.

Chất lƣợng dịch vụ sẽ đƣợc đo lƣờng bằng những thông số thông qua khảo sát thị hiếu của khách hàng. Nếu đáp ứng đƣợc những nhu cầu đó của khách hàng thì công ty sẽ nhanh chóng tạo niềm tin với khách hàng nội địa lẫn khách hàng quốc tế. Đây sẽ đòi hỏi sự kết hợp của nhiều yếu tố.

c. Dự kiến kết quả dạt đƣợc

Nếu có đƣợc nhiều những gói dịch vụ nhƣ thế thì khả năng khách hàng tìm đến ICD sẽ tăng cao. Bởi chính nhờ những gói dịch vụ nhƣ thế vừa có thể tiết kiệm thời gian, chi phí của chủ hàng và chủ kho ngoại quan. Từ đó, tạo đƣợc uy tín cho khách hàng; Nếu uy tín của ICD đƣợc nâng cao, đồng nghĩa với việc cơ hội đến với ICD sẽ nhiều hơn, cụ thể sẽ thu hút đƣợc lƣợng lớn các khách hàng có tỷ lệ ký kết hợp đồng với tỷ trọng lớn sẽ không ngừng tăng trƣởng cao hơn so với trƣớc đây. Nếu thực hiện thành công giải pháp này thì công ty sẽ ngày càng đứng vững trên thị trƣờng giao nhận và ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trƣờng này.

3.2.2 Giải pháp về quy trình cung ứng dịch vụ kho ngoại quan

a. Mục tiêu giải pháp

Xây dựng quy trình cung ứng dịch vụ với thông tin rõ ràng cho nhân viên khi có hàng hóa cần xuất, nhập kho ngoại quan.

b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp

Theo nhận xét ở phần trên, điểm còn thiếu sót của công ty trong quy trình cung ứng dịch vụ kho ngoại quan chính là ở bƣớc tiếp nhận thông tin khách hàng chƣa rõ ràng, chƣa xác định cho nhân viên thấy đƣợc các yêu cầu cần làm ở khâu đầu tiên này.  Tiếp nhận, xem xét yêu cầu của khách hàng: nhân viên ICD tiến hành phân loại

Một phần của tài liệu một số giải pháp góp phần phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ kho ngoại tại icd tanamexco (Trang 61 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)