2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
3.1.8. Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon theo tính biệt gà
Chúng tôi đã xét nghiệm 1002 mẫu máu gà, trong đó có 478 gà trống và 524 gà mái.
Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.8.
Bảng 3.8: Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon theo tính biệt gà Địa phƣơng (huyện/ thị xã) Tính biệt Số mẫu xét nghiệm Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Pα H. Phổ Yên ♂ 118 20 17,07 > 0,05 ♀ 139 26 18,66 TX. Sông Công ♂ 124 18 14,04 > 0,05 ♀ 138 23 16,67 H. Đồng Hỷ ♂ 117 23 19,66 > 0,05 ♀ 132 29 21,97 H. Võ Nhai ♂ 119 27 23,08 > 0,05 ♀ 115 31 26,96 Tính chung ♂ 478 88 18,41 > 0,05 ♀ 524 109 20,80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy: tính chung ở cả 4 huyện, thị của tỉnh Thái Nguyên có 18,41% số gà trống và 20,80% số gà mái đƣợc kiểm tra
máu bị nhiễm đơn bào Leucocytozoon. Tuy nhiên, sự khác nhau là không rõ
rệt (P > 0,05).
Ở huyện Phổ Yên: trong 118 mẫu gà trống kiểm tra có 20 mẫu nhiễm chiếm 17,07%. Trong 139 mẫu máu gà mái có 26 mẫu nhiễm chiếm 18,66%.
Ở thị xã Sông Công: trong 262 mẫu máu kiểm tra có 14,04% mẫu gà trống nhiễm bệnh và 16,67% số gà mái nhiễm bệnh.
Ở huyện Đồng Hỷ: trong 117 mẫu gà trống kiểm tra có 23 mẫu nhiễm chiếm 19,66%. Trong 132 mẫu máu gà mái có 29 mẫu nhiễm chiếm 21,97%.
Ở huyện Võ Nhai: trong 234 mẫu máu kiểm tra có 23,08% mẫu gà trống nhiễm bệnh và 26,96% số gà mái nhiễm bệnh.
Sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon ở gà trống và gà mái tại mỗi huyện, thị cũng không rõ rệt (P > 0,05).
Theo Lê Văn Năm (2011) [19], cho đến nay, chƣa có tài liệu nào công bố nói đến sự khác nhau về tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm bệnh Leucocytozoon giữa gà trống và gà mái.
3.1.9. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tình trạng vệ sinh thú y
Nhƣ chúng ta đã biết, điều kiện vệ sinh thú y có vai trò rất quan trọng đối với chăn nuôi nói chung và trong công tác thú y nói riêng. Để trả lời câu hỏi: điều kiện vệ sinh thú y có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon ở gà, chúng tôi tiến hành kiểm tra 1002 mẫu máu gà nuôi ở 3 tình trạng vệ sinh thú y khác nhau. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.9.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.9: Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tình trạng vệ sinh thú y Tình trạng VSTY Số mẫu xét nghiệm (n) Số mẫu nhiễm (n) Tỷ lệ nhiễm (%) Cƣờng độ nhiễm (số đơn bào/ vi trƣờng) 1 - 2 3 - 5 > 5 n % n % n % Tốt 317 29 9,15 20 68,97 8 27,59 1 3,44 Trung bình 351 71 20,23 39 54,93 21 29,58 11 15,49 Kém 334 97 29,04 40 41,24 32 32,99 25 25,77 Tính chung 1002 197 19,66 99 50,25 61 30,97 37 18,78
Ghi chú: Ptốt & trung bình <0,01; Ptrung bình & kém <0,01; Ptốt & kém <0,001
Qua bảng 3.9 cho ta thấy: tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon khác nhau tùy thuộc vào tình trạng vệ sinh thú y trong chăn nuôi.
- Về tỷ lệ nhiễm:
Tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon biến động từ 9,15% - 29,04%, phụ
thuộc vào từng mức độ vệ sinh thú y trong chăn nuôi.
So sánh tỷ lệ nhiễm đơn bào giữa các mức tình trạng vệ sinh thú y khác nhau từ tốt đến kém theo từng cặp, chúng tôi thấy: tỷ lệ nhiễm
Leucocytozoon của gà đƣợc nuôi trong tình trạng vệ sinh thú y tốt thấp hơn rất rõ rệt so với vệ sinh thú y kém (P < 0,001) và thấp hơn rõ rệt so với vệ sinh thú y trung bình (P < 0,01).
- Về cƣờng độ nhiễm: kết quả kiểm tra máu 1002 gà ở 3 tình trạng vệ sinh thú y khác nhau cho thấy. Gà đƣợc nuôi trong điều kiện vệ sinh thú y
kém nhiễm đơn bào Leucocytozoon chủ yếu ở cƣờng độ trung bình và nặng,
trong khi ở điều kiện vệ sinh thú y tốt, gà chủ yếu nhiễm ở cƣờng độ nhẹ. Cụ thể nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Ở tình trạng vệ sinh thú y tốt: tỷ lệ gà nhiễm đơn bào Leucocytozoon
là thấp nhất (9,15%), trong đó nhiễm ở cƣờng độ nhẹ là chủ yếu, chiếm 68,97%; 27,59% nhiễm ở cƣờng độ trung bình, chỉ có 3,44% gà nhiễm ở cƣờng độ nặng.
+ Ở tình trạng vệ sinh thú y trung bình: tỷ lệ nhiễm đơn bào
Leucocytozoon là 20,23% (cao hơn 11,08% so với gà nuôi trong tình trạng vệ sinh thú y tốt). Trong đó, gà nhiễm ở cƣờng độ nhẹ chiếm 54,93%, gà nhiễm ở cƣờng độ trung bình chiếm 29,58%; 15,49% gà nhiễm ở cƣờng độ nặng.
+ Ở tình trạng vệ sinh thú y kém: gà nuôi trong tình trạng vệ sinh thú y kém có tỷ nhiễm Leucocytozoon cao nhất (29,04%). Trong đó, gà nhiễm ở cƣờng độ nhẹ chiếm 41,24%; 32,99% nhiễm ở cƣờng độ trung bình; 25,77% nhiễm ở cƣờng độ nặng (cao hơn 22,33% so với gà đƣợc nuôi trong tình trạng vệ sinh thú y tốt).
Nhƣ vậy, gà đƣợc nuôi trong điều kiện vệ sinh thú y tốt có tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm thấp hơn rất nhiều so với gà đƣợc nuôi trong tình trạng vệ sinh thú y kém. Điều này cho thấy, ngƣời chăn nuôi cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề vệ sinh thú y trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng để hạn chế tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm Leucocytozoon ở gà, bằng cách: chuồng trại xây cao ráo, thoáng mát, sạch sẽ, thƣờng xuyên quét dọn chuồng nuôi và khu vực xung quanh chuồng nuôi, định kỳ khử trùng, tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, phát quang cây cỏ, khơi thông cống rãnh nhằm tạo điều kiện bất lợi cho sự phát triển của dĩn – ký chủ trung gian truyền bệnh.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nhận xét của Kissam J. B. và cs (1975) [36], khi tác giả cho rằng: việc thực hiện biện pháp loại bỏ côn trùng môi giới hút máu trong môi trƣờng sống của gà sẽ làm hạn chế và tiến tới khống chế đƣợc bệnh do Leucocytozoon caulleryi gây ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.2. Bệnh Leucocytozoon ở gà tại Thái Nguyên
3.2.1. Thành phần loài Leucocytozoon gây bệnh ở gà tại Thái Nguyên
Các tiêu bản máu nhiễm Leucocytozoon đƣợc chúng tôi giữ lại và tiến
hành định loài đơn bào Leucocytozoon ký sinh ở gà tại Thái Nguyên. Kết quả định loài đƣợc trình bày ở bảng 3.10.
Bảng 3.10: Thành phần loài Leucocytozoon gây bệnh ở gà tại Thái Nguyên Loài
đơn bào Leucocytozoon caulleryi Leucocytozoon sabrazesi Phân bố H. Phổ Yên TX. Sông Công H. Đồng Hỷ H. Võ Nhai H. Phổ Yên TX. Sông Công H. Đồng Hỷ H. Võ Nhai + + + + - - + + Tần xuất xuất hiện 100% 50% Ảnh minh họa
Kết quả trình bày ở bảng 3.10 cho thấy:
Đã phát hiện và xác định đƣợc hai loài đơn bào giống Leucocytozoon
gây bệnh cho gà tại Thái Nguyên là Leucocytozoon caulleryi và
Leucocytozoon sabrazesi. Loài Leucocytozoon caulleryi phân bố rộng rãi và phổ biến hơn so với loài Leucocytozoon sabrazesi. Loài Leucocytozoon caulleryi xuất hiện ở 100% số địa phƣơng nghiên cứu, loài Leucocytozoon sabrazesi xuất hiện ở 50% số địa phƣơng nghiên cứu.
Loài Leucocytozoon caulleryi là những đơn bào có dạng hơi tròn, đƣờng kính từ 15 – 15,5 µm. Khi ký sinh trong tế bào vật chủ, đơn bào này làm cho tế bào vật chủ có hình tròn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Loài Leucocytozoon sabrazesi: đơn bào có hình thuôn dài, khi đơn bào này ký sinh trong tế bào vật chủ làm cho tế bào vật chủ có hình thuôn dài.
Mô tả trên là hoàn toàn phù hợp với mô tả của Levine N. D. (1985) [37]. Sự phân bố hai loài đơn bào trên hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu về loài dĩn và sự phân bố của chúng mà chúng tôi đã trình bày ở bảng 4.1. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2009) [11] cho biết: ký chủ trung gian truyền đơn bào Leucocytozoon caulleryi và Leucocytozoon sabrazesi cho gà là các loài dĩn thuộc giống Culicoides và Simulium
Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2005) [13]: ở Việt Nam có 2 loài
Leucocytozoon ký sinh và gây bệnh chủ yếu cho đàn gà là Leucocytozoon caulleryi và Leucocytozoon sabrazesi. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở đàn gà của Thái Nguyên cũng thấy xuất hiện hai loài trên.
3.2.2. Triệu chứng lâm sàng của gà mắc bệnh Leucocytozoon
Mức độ nặng nhẹ của triệu chứng lâm sàng của bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: tuổi, sức đề kháng của cơ thể vật chủ, số lƣợng đơn bào
Leucocytozoon ký sinh, điều kiện vệ sinh thú y, điều kiện thời tiết khí hậu…
Chúng tôi đã theo dõi 197 gà nhiễm Leucocytozoon để xác định các triệu chứng lâm sàng chủ yếu của bệnh. Kết quả theo dõi đƣợc trình bày ở bảng 3.11
Bảng 3.11: Tỷ lệ và các triệu chứng lâm sàng của gà mắc bệnh Leucocytozoon
Số gà nhiễm (con) Số gà có triệu chứng (con) Tỷ lệ (%)
Kết quả theo dõi
Biểu hiện lâm sàng chủ yếu Số gà (con)
Tỷ lệ (%)
197 62 31,47
Thiếu máu (mào, tích tái nhợt) 54 87,10
Ỉa chảy, phân mầu xanh lá cây 41 66,13
Gày yếu 43 69,35
Ăn kém 48 77,42
Ủ rũ, vận động chậm chạp 52 83,87
Khó thở 4 6,45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết quả bảng 3.11 cho thấy: trong 197 gà theo dõi có 62 gà xuất hiện triệu chứng, chiếm 31,47%. Các triệu chứng chủ yếu thƣờng thấy ở gà mắc bệnh do đơn bào Leucocytozoon gây ra là: thiếu máu, ủ rũ, ăn kém, gầy yếu, ỉa chảy phân màu xanh lá cây. Cụ thể:
69,35% số gà có triệu chứng gày yếu; 87,10% có triệu chứng thiếu máu, mào tích nhợt nhạt; 66,13% gà có triệu chứng ỉa chảy, phân xanh mầu lá cây. Nguyên nhân dẫn đến các triệu chứng trên theo chúng tôi là do đơn bào
Leucocytozoon ký sinh trong hồng cầu, đến thời kỳ trƣởng thành chúng phá vỡ hồng cầu hàng loạt gây hiện tƣợng thiếu máu. Hồng cầu bị phá vỡ dẫn đến một lƣợng lớn Bilirubin đƣợc giải phóng, chúng theo máu vào ruột và dẫn đến hiện tƣợng gà ỉa chảy phân có màu xanh lá cây. Đây cũng đƣợc coi là một trong những triệu chứng lâm sàng quan trọng giúp ta có thể chẩn đoán đƣợc bệnh có phải do đơn bào Leucocytozoon gây ra hay không.
Gà mắc bệnh có triệu chứng kém ăn chiếm 77,42%. Biểu hiện ủ rũ, vận động chậm chạp chiếm 83,87% số gà có triệu chứng. Ngoài ra, còn thấy một số lƣợng nhỏ gà có triệu chứng khó thở và có dấu hiệu thần kinh, tƣơng ứng
6,45% và 4,84%. Triệu chứng khó thở của gà là do đơn bào Leucocytozoon ký
sinh ở phổi và các phê quản phổi, dẫn đến làm tắc các phế quản phổi, làm cho gà khó thở.
Đơn bào Leucocytozoon ký sinh ở não dẫn đến gà mắc bệnh có các triệu chứng thần kinh.
Theo dõi 730 gà tại 3 tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, Lê Đức Quyết và cs (2009) [21] cho biết, một số triệu chứng chủ yếu của gà nhiễm
Leucocytozoon là thiếu máu, ỉa chảy, gầy còm, kém ăn. Xét trên những gà bị bệnh Leucocytozoon ở Thái Nguyên, ngoài triệu chứng trên, chúng tôi còn thấy phân gà bệnh có màu xanh lá cây, gà có thể có triệu chứng hô hấp và triệu chứng thần kinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.2.3. Một số chỉ số máu của gà mắc bệnh Leucocytozoon
Sự thay đổi các chỉ số máu của gà bị bệnh so với gà khỏe là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ trầm trọng của bệnh, cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng của bệnh tới cơ thể ký chủ.
Để xác định sự thay đổi các chỉ số máu của gà bị bệnh đơn bào đƣờng máu Leucocytozoon so với gà khỏe, chúng tôi đã tiến hành 2 đợt xét nghiệm, mỗi đợt 8 mẫu máu gà khỏe và 8 mẫu máu gà bị bệnh.
3.2.3.1. Sự thay đổi một số chỉ số máu của gà bị bệnh Leucocytozoon
Sự thay đổi về số lƣợng hồng cầu, số lƣợng bạch cầu, số lƣợng tiểu cầu và hàm lƣợng huyết sắc tố ở gà khỏe và gà bị bệnh đơn bào
Leucocytozoon đƣợc trình bày ở bảng 3.12 và minh họa ở hình 3.5.
Bảng 3.12: Sự thay đổi một số chỉ số máu của gà bệnh so với gà khỏe
Chỉ số máu Gà khỏe ( X m X ) Gà bệnh ( X m X ) Pα
* Số mẫu nghiên cứu
(Xét nghiệm 2 đợt) 16 16 - Số lƣợng hồng cầu (triệu/ mm3 máu) 3,18 ± 0,09 1,81± 0,11 < 0,001 Số lƣợng bạch cầu (nghìn/ mm3 máu) 30,20 ± 0,14 40,26 ± 0,81 < 0,001 Số lƣợng tiểu cầu (nghìn/ mm3 máu) 318,37 ± 5,76 130,63 ± 5,17 < 0,001 Hàm lƣợng huyết sắc tố (g%) 12,61 ± 0,06 8,89 ± 0,26 < 0,001
Qua bảng 3.12 cho thấy:
Xét nghiệm máu của gà khỏe, số lƣợng hồng cầu trung bình là 3,18 ± 0,09 triệu/ mm3 máu, số lƣợng bạch cầu trung bình là 30,20 ± 0,14 nghìn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
mm3 máu, số lƣợng tiểu cầu trung bình là 318,37 ± 5,76 nghìn/ mm3
máu và hàm lƣợng huyết sắc tố là 12,61 ± 0,06 g%.
Theo Hoàng Toàn Thắng (2006) [23], số lƣợng hồng cầu gà trung bình là 3,0 – 3,2 triệu/ mm3 máu , số lƣợng bạch cầu trung bình là 30 nghìn/
mm3 máu, số lƣợng tiểu cầu trung bình 300 nghìn/ mm3 máu và hàm lƣợng
huyết sắc tố trung bình là 12,7g%.
Nhƣ vậy, số lƣợng hồng cầu, số lƣợng bạch cầu, số lƣợng tiểu cầu và hàm lƣợng huyết sắc tố của gà khỏe ở cả hai đợt thí nghiệm đều nằm trong giới hạn sinh lý bình thƣờng.
Xét nghiệm máu của những gà bị bệnh Leucocytozoon thấy: số lƣợng
hồng cầu trung bình là 1,81± 0,11 triệu/ mm3 máu, số lƣợng bạch cầu trung bình là 40,26 ± 0,81 nghìn/ mm3 máu, số lƣợng tiểu cầu trung bình là 130,63 ± 5,17 nghìn/ mm3 máu và hàm lƣợng huyết sắc tố là 8,89 ± 0,26 g%.
So sánh chỉ tiêu huyết học của gà khỏe và gà bị bệnh Leucocytozoon, chúng tôi thấy có sự thay đổi rõ rệt (P<0,001). Cụ thể:
- Số lƣợng hồng cầu trung bình của gà bị bệnh giảm đi rõ rệt so với số lƣợng hồng cầu trung bình của gà khỏe (P<0,001).
- Số lƣợng bạch cầu của gà bị bệnh cao hơn so với số lƣợng bạch cầu của gà khỏe. Sự khác nhau này rất rõ rệt (P<0,001).
- Số lƣợng tiểu cầu của gà bị bệnh thấp hơn so với số lƣợng tiểu cầu của gà khỏe. Sự khác nhau này rất rõ rệt (P<0,001).
- Hàm lƣợng huyết sắc tố trung bình của gà bị bệnh giảm đi rõ rệt so với gà khỏe (P<0,001).
Theo Cao Văn và cs (2003) [28], bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng 2 cách: thực bào và sinh kháng thể. Số lƣợng bạch cầu tăng lên là một chỉ tiêu phản ánh chức năng bảo vệ cơ thể trƣớc những yếu tố bệnh lý, mà trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với những nhận xét của Cao Văn và cs (2003) [28].
Do đơn bào ký sinh trong hồng cầu, phá vỡ hồng cầu, gây dung huyết, làm giảm số lƣợng hồng cầu và hàm lƣợng huyết sắc tố.
Biều đồ ở hình 3.6 minh họa rõ nét hơn cho những kết quả mà chúng tôi đã trình bày ở bàng 3.12.
Đơn vị tính:
- Hồng cầu: triệu/ mm3 máu - Bạch cầu: nghìn/ mm3 máu - Tiểu cầu: nghìn/ mm3 máu - Hàm lƣợng huyết sắc tố g%
Hình 3.6. Biểu đồ về sự thay đổi số lƣợng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, hàm lƣợng huyết sắc tố của gà khỏe và gà bị bệnh Leucocytozoon
Theo Hoàng Văn Tiến và cs (1995) [27], tiểu cầu sẽ bị giảm khi cơ thể gia súc, gia cầm bị thiếu máu.
0 50 100 150 200 250 300 350 Số lƣợng hồng cầu Số lƣợng bạch cầu Số lƣợng tiểu cầu Hàm lƣợng