Giai đoạn từ khi ban hành BLTTHS năm 1988 đến khi ban hành BLTHS

Một phần của tài liệu Thu thập chứng cứ trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 27 - 29)

1.4 Lịch sử hình thành và phát triển các quy định về thu thập chứng cứ trong

1.4.3 Giai đoạn từ khi ban hành BLTTHS năm 1988 đến khi ban hành BLTHS

18

BLTTHS năm 1988 là bộ luật tố tụng hình sự đầu tiên của Nhà nước Việt Nam được ban hành trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Sự ra đời của bộ luật như đánh dấu bước tiến bộ về mặt kỹ thuật lập pháp ở nước ta, đóng vai trị quan trọng trong nhiệm vụ chiến lược xây dựng Xã hội chủ nghĩa thống nhất đất nước, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cơng dân. Về sau, nhằm phù hợp hóa các quy định của pháp luật tố tụng so với thực tế xã hội, BLTTHS mới năm 2003 ra đời với tính chất sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn trên cơ sở kế thừa và phát triển các quy định tích cực trong vai trị đấu tranh phòng chống tội phạm mà BLTTHS 1988 mang lại.

Bộ luật TTHS 1988 đã chính thức lần đầu tiên khái quát hóa về mặt pháp lý hoạt động thu thập chứng cứ: Để thu thập chứng cứ, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà

án có quyền triệu tập những người biết về vụ án để hỏi và nghe họ trình bày về những vấn đề có liên quan đến vụ án, trưng cầu giám định, tiến hành khám xét, khám nghiệm và các hoạt động điều tra khác theo quy định của Bộ luật này; yêu cầu các cơ quan, tổ chức và cá nhân cung cấp tài liệu, trình bày những tình tiết làm sáng tỏ vụ án.

Những người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức hoặc bất cứ cá nhân nào đều có thể đưa ra tài liệu, đồ vật và trình bày những vấn đề có liên quan đến vụ án.

BLTTHS năm 1988 đã bước đầu xây dựng các điều luật quy định khá chi tiết về hoạt động thu thập chứng cứ từ trình tự, thủ tục và hình thức thu thập đến các chủ thể có thẩm quyền thu thập cũng như cách thức bảo quản, xử lý chứng cứ... Điều này đánh dấu bước tiến bộ trong mặt kỹ thuật lập pháp, tạo hành lang pháp lý vững chắc nhằm giúp hoạt động chứng minh trong lĩnh vực TTHS ngày càng hiệu quả hơn.

19

CHƢƠNG 2

PHÁT LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

2.1 Pháp luật thực định về thu thập chứng cứ 2.1.1 Chủ thể có quyền thu thập chứng cứ

Một phần của tài liệu Thu thập chứng cứ trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)