Sản lượng điện thương phẩm của từng cơ sở sản xuất thủy diện có sử

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (Trang 105)

2. Mục tiêu nghiên cứu

3.3.7.Sản lượng điện thương phẩm của từng cơ sở sản xuất thủy diện có sử

dụng dịch vụ môi trường nước

Thu thập và xác định khối lượng sản lượng điện thương phẩm của Nhà máy thủy điện.

a. Nhà máy Thủy điện Na Hang

Thuộc quyền quản lý của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Diện tích mặt nƣớc: 81,49km2 1. Công suất thiết kế: 342 MW

2. Sản lƣợng điện theo thiết kế: 1329,55 triệu kWh 3. Tổng sản lƣợng điện hàng năm (kWh)

- Năm 2008: 1137,4 triệu kWh - Năm 2009: 1237,6 triệu kWh

- Năm 2010: 1005 triệu kWh (dự kiến)

4. Số tổ máy đi vào hoạt động:

- Tổ máy 1: tháng 4/2008 - Tổ máy 2: tháng 7/2008 - Tổ máy 3: tháng 3/2009

Sản lượng điện của Nhà Máy thủy điện được tính toán dựa vào tổng sản lượng điện hàng năm của Nhà máy/năm. Để xác định tỷ lệ đóng góp về lưu lượng nước về hồ của Nhà máy điện Na hang của 2 nhánh sông Gâm và Năng. Tiến hành tính toán cổng lưu lượng nước về hồ Nhà máy trừ đi phần lưu lượng nước từ sông Gâm (đo tại trạm khí tượng thủy văn Bắc Mê, tỉnh Hà Giang).

Do vậy, ta sẽ có phần trăm (%) lưu lượng nước (tính bằng đơn vị m3) của lưu vực sông Năng. Tính bằng công thức sau:

Lƣu lƣợng nƣớc (S.Năng), m3 =

∑ Lƣu lƣợng về hồ Tuyên

Quang, m3 - Lƣu lƣợng nƣớc

S.Gâm, m3

Bảng 3.20: Tổng hợp lƣu lƣợng nƣớc về Hồ Tuyên Quang

ĐVT: m3 Lƣu lƣợng nƣớc (m3 ) Lƣu lƣợng về nhà máy TĐ Na Hang Lƣu lƣợng (Sông Gâm) Lƣu lƣợng (Sông Năng)

Lưu lượng nước năm

2008 13,890,191,040 9,032,990,400 4,857,200,640

Lưu lượng nước năm

2009 8,960,734,080 4,876,476,480 4,084,257,600

Trung bình lưu lượng

(2008 và 2009) 1,471,228,640 ,899,329,440

18,370,558

Lưu lượng nước năm

2010 11,470,576,465.15 4,570,594,851.15 6,899,981,614

Theo nghị định 99 thì số tiền nhà máy thủy điện phải chi trả cho dịch vụ môi trường nước là 20 vnđ/kwh.

Sản lƣợng điện Triệu Kwh Dự kiến số tiền chi trả dịch vụ MT (VNĐ) Sông Năng (VNĐ) Tỷ lệ lƣu lƣợng/nă m (%) Sông Gâm (VNĐ) Tỷ lệ lƣu lƣợng/nă m (%) 2008 1137,4 22,748,000,000 7,954,975,600 34.79 14,793,024,400 65.03 2009 1237,6 24,752,000,000 11,281,961,600 45.58 13,470,038,400 54.42 2010 1005 (dự kiến) 20,100,000,000 7,549,560,000 37.56 12,550,440,000 62.44

Diện tích rừng Ba Bể chiếm 45,88% diện tích toàn lưu vực sông Năng. Từ đó ta tính được số tiền nhà máy thủy điện phải chi trả:

Bảng 3.22: Số tiền nhà máy thủy điện Na Hang chi trả cho huyện Ba Bể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm Tỷ lệ (%) Số tiền nhà máy

thủy điện chi trả Thành tiền

2008 45.88 7.954.975,600 3.649.742,805

2009 45.88 11,281,961,600 5.176.163,982

2010 45.88 7.549.560.000 3.463.738,128

B. Nhà máy Thủy điện Tà Làng

Nhà Máy thủy điện tà Làng thuộc công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Bắc Kạn. Trụ sở: Tổ 8, phường Sông Cầu, t.xã Bắc Kạn. Nhà Máy có hợp đồng mua bán điện với tổng công ty điện lực miền Bắc. Điện được hòa vào lưới điện quốc gia (trích dẫn: qua phỏng vấn giám đốc Nhà máy và quy trình vận hành khai thác vận hành công trình nước của Nhà máy thủy điện Tà làng, tháng 9/2010).

Diện tích lƣu vực: 27,8 km2 1. Công suất thiết kế: 4,5 MW

2. Sản lƣợng điện theo thiết kế: 17,7 triệu kWh 3. Tổng sản lƣợng điện hàng năm (kWh)

- Năm 2009: khoảng 4 triệu kWh - Năm 2010: 11,8 triệu kWh (dự kiến)

4. Số tổ máy đi vào hoạt động:

- Tổ máy 1, 2: tháng 8/2009

5.Cao trình đập 608m: qua cao trình nước tự tràn. 6. Dung tích hữu ích: 98.000m3

7. Lƣu lƣợng nƣớc về hồ: 1,375m3

/s

- Số tiền dự kiến thu được từ nhà máy theo sản lương điện hàng năm.

Bảng 3.23: Số tiền thu đƣợc từ nhà máy thuỷ điện Tà Làng Sản lƣợng điện Triệu Kwh Số tiền phải chi trả

Năm 2009 4 80,000,000VND

Năm 2010 11,8 (dự kiến) 236,000,000 VND

Tổng số tiền 2 nhà máy phải chi trả cho dịch vụ môi trường cho huyện Ba Bể trong 3 năm được tổng hợp như sau:

Bảng 3.24: Tổng hợp số tiền phải chi trả của 2 nhà máy thủy điện Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Nhà máy thủy điện Na Hang-Tuyên Quang 3,649,742,805 VND 5,176,163,982 VND 3,463,738,128 VND Nhà máy thủy điện

Tà Làng 80,000,000VND 236,000,000VND Tổng 3,649,742,805 VND 5,256,163,982 VND 3,699,738,128 VND

Bảng 3.25: Số tiền chi trả bình quân cho 1 ha rừng

Năm Số tiền phải chi trả

(vnđ) Diện tích (ha) Giá bình quân (vnđ/ha) 2008 3,649,742,805 57.693,3 63.260,76 2009 5,256,163,982 57.693,3 91.104,75 2010 3,699,738,128 57.693,3 64.127,69

 Xác định mức tiền nhận được từ dịch vụ MTR của huyện Ba Bể

Bảng 3.26: Số tiền chi trả cho 1ha rừng có tính đến hệ số K (đơn vị: vnđ)

Loại rừng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá bình quân Hệ số K Thành tiền Giá bình quân Hệ số K Thành tiền Giá bình quân Hệ số K Thành tiền I. Rừng đặc dụng 1. Rừng tự nhiên 63.260,76 1,3 82238,988 91.104,75 1,3 118436,175 64.127,69 1,3 83365,997 2. Rừng trồng 63.260,76 1,1 69586,836 91,104,75 1,1 100215,225 64,127,69 1,1 70540,459 II. Rừng phòng hộ 1. Rừng tự nhiên 63.260,76 1,3 82238,988 91,104,75 1,3 118436,175 64,127,69 1,3 83365,997 2. Rừng trồng 63.260,76 1,1 69586,84 91,104,75 1,1 100215,23 64,127,69 1,1 70540,46 III. Rừng sản xuất 1. Rừng tự nhiên 63.260,76 0,9 56934,68 91,104,75 0,9 81994,275 64,127,69 0,9 57714,92 2. Rừng trồng 63.260,76 0,7 44282,53 91,104,75 0,7 63773,325 64.127,69 0,7 44889,38

Bảng 3.27: Số tiền 2 nhà máy thủy điện chi trả cho huyện Ba Bể

Loại rừng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Giá bình quân

Hệ

số K Diện tích Thành tiền Giá bình quân Hệ

số K

Diện tích Thành tiền Giá bình quân Hệ số K Diện tích Thành tiền I. Rừng đặc dụng 1. Rừng tự nhiên 63.260,76 1,3 8.852,33 728.006.661 91.104,75 1,3 8.852,33 1.048.436.105 64.127,69 1,3 8.852,33 737.983.316 2, Rừng trồng 63.260,76 1,1 73,68 5.127.158,08 91.104,75 1,1 73,68 7.383.857,78 64.127,69 1,1 73,68 5.197.421,02 II. Rừng phòng hộ 1. Rừng tự nhiên 63.260,76 1,3 10950,9 900.590.934 91.104,75 1,3 10.950,9 129.6982.709 64.127,69 1,3 10950,9 912.932,697 2.Rừng trồng 63.260,76 1,1 1,81 125.952,173 91.104,75 1,1 1,81 181.389,557 64.127,69 1,1 1,81 127.678,231 III. Rừng sản xuất 1. Rừng tự nhiên 63.260,76 0,9 14.363,63 817.788.735 91.104,75 0,9 14.363,63 1.177.735.428 64.127,69 0,9 14.363,63 828.995.771 2.Rừng trồng 63.260,76 0,7 3.585,68 158.782.989 91.104,75 0,7 3.585,68 228.670.736 64.127,69 0,7 3.585,68 160.958.963 Tổng 2.610.422.429 3.759.390.225 2.646.195.846

Số tiền 2 nhà máy thủy điện phải chi trả: - Năm 2008: 2.610.422.429vnđ - Năm 2009: 3.759.390.225vnđ

quả cần thực hiện các giải pháp sau:

- Nâng cao năng lực cho các cá nhân và cơ quan liên quan về Pes và cách thanh toán các dịch vụ môi trường.

- Nâng cao kiến thức, nhận thức và tiếp cận với thông tin cho những người nông dân thuộc nhóm đồng bào dân tộc ít người để họ thay đổi cách canh tác truyền thống từ đó thích nghi với các hoạt động thanh toán cho các dịch vụ sinh thái.

- Cần có kế hoạch giúp người dân quy hoạch, quản lý và bảo vệ tốt phần diện tích rừng đã được giao.

- Cần căn cứ vào quy hoạch và kết quả phân chia 3 loại rừng ở địa phương để đầu tư kinh doanh phù hợp với chức năng của từng loại rừng cụ thể. Làm tiền đề cho việc quản lý, bảo vệ tốt phần diện tích rừng được giao và thuận lợi cho việc chia phần tiền được chi trả cho dịch vụ môi trường sau này.

- Tham mưu với UBND huyện, tỉnh để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận với Pes và tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân.

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận

- Điều tra các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và tình hình sản xuất nông lâm nghiệp

Ba Bể huyện bao gồm 15 xã nông thôn, 150 làng và 9.886 hộ. Tổng diện tích đất tự nhiên là 68.421 ha, trong đó 58,679.9 ha đất rừng. Tỷ lệ đói nghèo theo chuẩn mới còn rất cao gần 70%. Quảng Khê, Đồng Phúc, và Nam Mẫu là 3 xã có tiềm năng được lựa chọn là địa điểm dự án dịch vụ môi trường.

- Các hình thức quản lý và sử dụng rừng tại Ba Bể

+ Hộ gia đình: 25.670,74 ha chiếm 44.49% + Tổ chức kinh tế: 3.122,18 ha chiếm 5.41% + UBND cấp xã: 19.757,14 ha chiếm 34.24%

+ Cơ quan, đơn vị nhà nước: 9.142,15 ha chiếm 15.85 % + Tổ chức khác: 1,42 ha chiếm 0.00%

- Xác định người cung cấp dịch vụ môi trường rừng, người mua dịch vụ môi trường

+ Bên cung cấp dịch vụ môi trường: Vườn quốc gia Ba Bể, Lâm trường Ba Bể;

Nhóm hộ, hộ gia đình, cá nhân, Cộng đồng thôn, bản có hợp đồng khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi nằm trên địa phận huyện Ba Bể; Các hộ dân được cấp đất rừng sản xuất sử dụng đúng mục đích.

+ Bên mua dịch vụ môi trường gồm: Nhà máy thủy điện Na Hang, Tuyên Quang và nhà máy thủy điện Tà Làng, Bắc Kạn.

- Cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng

đích sử dụng (loại rừng). Từ đó tính được số tiền chi trả dịch vụ môi trường. Số tiền chi trả của bên sử dụng dịch vụ sau khi tính toán sẽ được phân bố theo tỷ lệ 1:9, tức là 10% sẽ cho vào quỹ phát triển rừng của tỉnh và 90% cho chủ rừng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2. Tồn Tại

- Do điều kiện về thời gian, kinh phí cũng như con người còn hạn chế nên đề tài mới chỉ nghiên cứu được 3 xã trong tổng số 15 xã của huyện Ba Bể.

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ nghiên cứu ở 3 xã của huyện Ba Bể nên chưa phản ánh chính nhất giá trị của dịch vụ môi trường nước để có thể ứng dụng trên diện rộng.

- Đề tài tập trung nghiên cứu sâu về chi trả dịch vụ môi trường nước, trong khi đó các giá trị của rừng với môi trường còn rất nhiều.

- Cách tính toán trọng số k còn gặp nhiều khó khăn do việc lựa chọn hệ số k vẫn chưa có đủ thời gian tính tới (nguồn gốc hình hành rừng và trạng thái rừng, mức độ khó khăn của việc bảo vệ rừng (về xã hội, địa lý),…).

4.3. Kiến nghị

- Cần nghiên cứu sâu hơn nữa trong việc tính toán cách chi trả theo hệ số k và đưa ra một cách tính chung nhất, chính xác nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Báo cáo kết quả của Trung tâm Viễn thám và GIS, Viện Quy hoạch và Thiết kế nônng nghiệp, Bộ NN&PTNT 2010.

2. Báo cáo số liệu của trạm Bắc Mê 2008,2009,2010.

3. Báo cáo số liệu của nhà máy thủy điện Tuyên Quang 2008,2009.

4.Báo cáo số liệu lưu lượng nước về nhà máy thủy điện Na Hang 2008,2009,2010.

5. Báo cáo thực hiện chương trình 661, 2009, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Ba Bể.

6. Báo cáo thực hiện chương trình 327, 2009, huyện Ba Bể. 7. Báo cáo tổng kết năm 2010, huyện Ba Bể.

8. Biểu thống kê, kiểm kê số 08: Cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng đất và đối tượng sử dụng, quản lý đất (Đến ngày 01 / 01 /2010).

9. Biểu thống kê, kiểm kê số 04: Thống kê, kiểm kê Số lượng người sử dụng đất, 17 – TKĐĐ tình hình đo đạc lập bản đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận QSDĐ (Đến ngày 01/ 01/2010).

10. Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm và bài học tại Việt Nam (29/7/2008)http://www.worldagroforestry.org/sea/Publications/files/b ooklet/BL0035-08.PDF:

11. Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về thay đổi khí hậu.

12. Đề án thực hiện chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn La (Kèm theo Quyết định số 376 /QĐ-UBND ngày 17 tháng 02 năm 2009 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La.

13. Hoàng Minh Hà và cộng sự (2008), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm và bài học tại Việt Nam.

tiếp cận ở Việt Nam‟ 4-6/3/2009, Hà Nội, Việt Nam.

15. Đỗ Trọng Hoàn, Alba saray-Teran, Đàm Việt Bắc và Hoàng Minh Hà.2010. Các câu hỏi và trả lời thường gặp về chi trả dịch vụ môi trường rừng-cơ sở để thiết kế cơ chế chi trả dịch vụ môi trường phù hợp với hoàn cảnh địa phương. Trung tâm nghiên cứu Nông Lâm thê giới (ICRAF) Việt Nam - Trang 12.

16. Huỳnh Thị Mai “Ban Quản lý tài nguyên và đa dạng sinh học”

http://www.isponre.gov.vn/home/dien-dan/35-giai-phap-bao-ton-da-d ang-sinh-hoc.

17. Nghị định thư Kyoto ngày 11 tháng 12 năm 1997 .

18. Nghị định 99/2010/NĐ-CP về chính sách chi trả dịch vụ môi trường ngày 24 tháng 9 năm 2010.

19. Nghiên cứu thử nghiệm Pala ở vùng đầu nguồn lưu vực sông Leng tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2009.

20. Nhóm Đồng tác giả, Hà Nội, Việt Nam 31/01/2008, trong cuốn sách Pes.

21. Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 01 tháng 04 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng. 22. UNEP: Cơ chế phát triển sạch-Clean Developmemt Mechanism(CDM) 23.http://vuonquocgiaxuanthuy.org.vn/?act=newscat_id=21&id=133 (vài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nét về vai trò hệ sinh thái rừng).

24.http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn _r%E1%BB%ABng_g%E1%BB%93m_nh%E1%BB%AFng_g% C3%AC%3F:tai nguyen rung(05/02/2008).

25.http://www.tin247.com/dai_duong_da_bao_hoa_voi_khi_co2-12-2123 0753.html(21/10/2007).

26. http://yeumoitruong.com/forum/archive/index.php/t-4312.html: tài liệu về chi trả dịch vụ môi trường.(17/01/2009).

27. http://cmsdata.iucn.org/downloads/pes_nguyen_tuan_phu.pdf. 28.http://www.worldagroforestrycentre.org/sea/Publications/files/booklet/BL0 035-08.PDF. 29.http://www.worldagroforestry.org/sea/Networks/RUPES/download/SitePro iles/RUPES-Sumberjaya_FINAL.pdf. 30.http://www.worldagroforestry.org/sea/Networks/RUPES/download/SitePro iles/RUPES-Kulekhani-FINAL.pdf. 31.http://www.worldagroforestry.org/sea/Networks/RUPES/download/SitePro iles/RUPES-Bakhun-FINAL.pdf. 32.http://www.worldagroforestry.org/sea/Networks/RUPES/download/SitePro iles/RUPES-Singkarak-FINAL.pdf. 33.http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1454/C1456/C2090/default.asp?sActi on=DETAIL_DOC&intTypeID=2&intSessionID=184&intSitID=10&int CurrPage=1&descript=C%C3%A1c%20d%E1%BB%B1%20%C3%A1n %20lu%E1%BA%ADt%20tr%C3%ACnh%20Qu%E1%BB%91c%20h %E1%BB%99i%20th%C3%B4ng%20qua#E18fSurp11V9. 34.http://www.worldagroforestrycentre.org/sea/Publications/files/booklet/BL0 035-08.PDF. 35.http://www.vietnamforestry.org.vn/NewsFolder/FSSP%20Newstetter%20I ssue%2026-27_V.pdf.

37. Pagiola, Landell-Mills et al 2002; Grieg-Gran et al 2005; Leimona and Lee, 2008.

38. Van Noordwijk M, Leimona B, Emerton L, Tomich TP, Velarde SJ, Kallesoe M, Sekher M and Swallow BM. 2007. Tiêu chí và chỉ số về cơ chế chi trả và bồi thường dịch vụ môi trường: có tính thực tế, tự nguyện, có điều kiện và hướng vào người nghèo. Tài liệu của ICRAF.

39. Van Noordwijk et al., 2007; Leimona et al., 2009. 40. Wunder, 2007; McAfee và Shapiro, 2008.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh mục câu hỏi sử dụng trong phỏng vấn nhóm các bên liên quan về PES

1. Kiến thức về PES của các bên liên quan

- PES có ý nghĩa như thế nào với anh/chị?

- Anh/ chị biết về PES từ khi nào? ở đâu? Từ ai?

- Anh/chị có biết về nghị định 99 không? Nếu có, anh chị hiểu như thế nào về nghị định 99. Nếu chưa biết, chúng tôi sẽ giải thích cho anh/ chị trong hội thảo 14/1.

2. Quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng và ngƣời bảo vệ rừng

- Quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng và người bảo vệ rừng là gì đối với

từng loại rừng? (rừng SX, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo).

- Sự giốngvà khác nhau về lợi ích giữa chủ rừng và người bảo vệ rừng cho từng loại rừng?

- Cơ sở để thiết lập nên những lợi ích này? Có những chính sách nào của chính phủ? Của tỉnh? Của huyện? Sự khác nhau giữa những chính sách chính phủ? Của tỉnh? Của huyện? liên quan đến sự phân bổ lợi ích về rừng? tại sao lại khác nhau?

- Quá trình phát triển chính sách này như thế nào? (cần gắn thể chế vào từng quá trình để làm rõ vai trò của các tổ chức)

- Việc thực hiện chính sách như thế nào? (cần gắn thể chế vào từng quá trình để làm rõ vai trò của các tổ chức)

3. Kinh nghiệm của anh/chị trong việc phân bổ lơi ích rừng:

- Anh chị nghĩ như thế nào về việc phân bổ lợi ích cho từng loại rừng khác nhau? (rừng SX, rừng bảo vệ và rừng đặc dụng, rừng giàu, rừng trung bình,

- Làm thế nào cải tiến được công việc bảo vệ rừng nếu như chúng ta thay đổi lại sự phân bổ lợi ích?

Phụ lục 2: Lƣu lƣợng nƣớc về nhà máy thủy điện Na Hang NĂM 2008 Đơn vị :m3/s

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (Trang 105)