Nguồn thu của người dân từ bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (Trang 96)

2. Mục tiêu nghiên cứu

3.3.3.3. Nguồn thu của người dân từ bảo vệ rừng

Bảng 3.16: Nguồn thu và tổng thu nhập từ bảo vệ rừng của các hộ nông dân Ba Bể

Chỉ tiêu Sự hƣởng lợi của nông dân

Nguồn thu

Rừng đặc dụng

Rừng phòng hộ

Rừng sản xuất

- Nhận khoán bảo vệ rừng được nhận 200.000 đ/ha/năm và không được thu hoạch lâm sản ngoài gỗ. Đối với trồng rừng trên đất rừng đặc dụng là 10.000.000đ/4năm từ ngân sách chương trình 661.

- Nhận khoán bảo vệ rừng 200.000đ/ha/năm và khoanh nuôi tái sinh tự nhiên được nhận 100.000 đ/ha/năm, được thu hoạch lâm sản ngoài gỗ và cây gỗ già cỗi, chất lượng thấp.

- Đối tượng nhận khoán trồng rừng được nhận hỗ trợ công lao động và cây giống trị giá 4.000.000 đ/ha/ 4 năm cho việc trồng mới, chăm sóc các năm tiếp theo sau khi trồng và tự quản lý rừng (theo quy định của Chương trình 147 và 30A). Riêng chủ rừng được 100% sản phẩm từ rừng trồng (thu hoạch và bán gỗ và lâm sản ngoài gỗ dưới sự cho phép của các cơ quan chức năng)

Tổng thu nhập hiện tại từ bảo vệ và trồng rừng

200.000đ -300.000đ/hộ/năm

Nguyện vọng về thu nhập của người dân địa phương để bảo vệ, chăm sóc rừng

3.000.000 - 6.000.000 đ/hộ/năm

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010

Kết quả phỏng vấn nhóm tại 3 xã cho thấy người dân Ba Bể hiện nay thu nhập từ 3 loại rừng: Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất. Rừng sản xuất cho nguồn lợi cao hơn 2 loại rừng dặc dụng và phòng hộ, tuy nhiên

Tổng thu nhập trung bình từ khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và trồng rừng cho mỗi hộ là khoảng 200.000đ -300.000đ/hộ/năm. Khi hỏi người dân về Nguyện vọng của họ về thu nhập cho người dân địa phương để bảo vệ, chăm sóc rừng là bao nhiêu, họ mong đợi rằng để đảm bảo bảo vệ được rừng, người dân địa phương mong muốn thu nhập từ làm rừng là 3.000.000 - 6.000.000 đ/hộ/năm

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)