Đánh giá khả năng đáp ứng vốn tín dụng cho sản xuất

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay nuôi cá tra, cá ba sa tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thốt nốt thành phốcần thơ (Trang 55 - 58)

I. Giải pháp tăng trưởng tín dụng

2. Đánh giá khả năng đáp ứng vốn tín dụng cho sản xuất

Như chúng ta biết, nuơi cá tra, ba sa tốn chi phí rất lớn vì vậy ít cĩ hộ nuơi cá nào mà khơng sử dụng đến vốn vay Ngân hàng. Tuy nhiên Ngân hàng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu, phần cịn lại người nuơi phải tự trang trải. Trong

hoạt động nuơi cá yếu tố thức ăn là rất quan trọng quyết định đến chất lượng cũng như giá thành của con cá. Con cá tra ngon và được giá là con cá thịt trắng khơng bị vàng và ít mỡ. Chính vì vậy, với những người nuơi cĩ kinh nghiệm, họ luơn biết sử dụng thức ăn như thế nào để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Khi mà người nuơi cĩ lợi nhuận Ngân hàng cũng giảm được nhiều rủi ro. Trong các loại thức ăn cho cá cĩ hai loại chủ yếu đĩ là thức ăn viên chế biến sẵn hay cịn gọi là thức ăn cơng nghiệp và thức ăn do người nuơi tự chế tại nhà gọi là thức ăn tự chế. Thức ăn tự chế ở đây bao gồm 60% tinh bột như tấm cám và 40% cá đồng nhỏ và cá biển. Người nuơi sử dụng máy nghiền thức ăn trộn hỗn hợp trên lại và thả cho cá ăn. Phương pháp này chủ yếu tận dụng lao động gia đình nên thức ăn loại này

thường cĩ giá thành rẻ hơn thức ăn cơng nghiệp trên dưới 1.000 đồng.

Để đánh giá khả năng đáp ứng vốn của Ngân hàng, trước tiên chúng ta sẽ

phân tích định mức chi phí thực tế bình qn 1 ha nuơi cá vào năm 2005 giữa hai loại thức ăn: đĩ là thức ăn cơng nghiệp và thức ăn tự chế.

Bảng 13: ĐỊNH MỨC CHI PHÍ BÌNH QN THỰC TẾ ĐẦU TƯ 1 HA NUƠI CÁ TRA, CÁ BA SA NĂM 2005

ĐVT: triệu đồng

Khoản mục Thức ăn cơng nghiệp Thức ăn tự chế - Xây dựng cơ bản

(Khấu hao 10 năm) - Thức ăn - Thuốc - Bơm nước - Sữa chữa - Cơng lao động - Giống TỔNG 3,3 187 tấn x 5.5 = 1028,5 27,5 4,4 4,4 5,5 44 1.117,6 4,4 308 tấn x 3 = 924 38,5 9,9 5,5 11 44 1.037,3

(Nguồn: Tổng hợp từ qúa trình điều tra đối chiếu nợ tại xã Thới Thuận, Trung An và Tân Lộc.)

Đặc điểm của thức ăn cơng nghiệp là tốn ít cơng lao động, thịt cá khi lớn sẽ

chất lượng hơn nhưng đồng thời chi phí cũng cao hơn. Trong khi đĩ, thức ăn tự

chế lại tận dụng được sức lao động nhàn rỗi trong gia đình nên giảm được chi phí. Tuy nhiên khi lớn thịt cá cĩ thể sẽ bị vàng làm giảm giá khi bán và quan trọng là thức ăn này làm nguồn nước nhanh nhiễm bẩn, nếu xử lí khơng kĩ sẽ gây ơ nhiễm mơi trường. Với chi phí sản xuất cá thành phẩm như trên, 1ha diện tích nuơi thu hoạch 110 tấn cá cần chi phí là 1117,6 triệu đồng với thức ăn cơng nghiệp và

1037,3 triệu đồng đối với thức ăn tự chế. Đây là một số tiền rất lớn nên chủ yếu hộ nuơi dựa vào vốn vay. Trong ba năm qua, đặc biệt là năm 2005, Ngân hàng đã

mở rộng qui mơ tín dụng cho đối tượng vay này, tạo một sự gia tăng rất ấn tượng. Tuy nhiên, việc mở rộng đĩ đã đáp ứng được nhu cầu của người nuơi cá hay

chưa? Chúng ta sẽ cĩ nhận xét chính xác hơn qua việc phân tích bảng số liệu sau:

GVHD: Th.S Trần Quốc Dũng SVTH: Kiều Thu Hà Bảng 14: KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CÂU VỐN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT

NĂM 2005

ĐVT: triệu đồng

Thức ăn Diện tích

nuơi Chi phí BQ Nhu cầu vốn Doanh số cho vay

Mức độ đáp ứng vốn (ha) (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) Giá trị % Cơng nghiệp 393 1117,6 439.216,8 81.276 206,8 18,5%

Tự chế 393 1037,3 407.658,9 81.276 206,8 19,9%

(Nguồn: phịng kinh doanh – tín dụng Ngân hàng NN & PTNN Thốt Nốt)

Theo báo cáo tổng kết năm 2005 của Ngân hàng, hiện tồn huyện cĩ 393 ha nuơi cá tra với sản lượng khoảng 44.000 tấn/năm. Trong khi tổng nhu cầu vốn cần

để đầu tư sản xuất 1 ha là 439.216,8 triệu đồng đối với thức ăn cơng nghiệp hoặc

407.658,9 triệu đồng đối với thức ăn tự chế mà Ngân hàng chỉ đáp ứng được

206,8 triệu đồng tức chỉ 18,5% nhu cầu vốn vay của khách hàng nếu khách hàng nuơi bằng thức ăn cơng nghiệp và 19,9% nếu nuơi bằng thức ăn tự chế. Qua đây để thấy khả năng đáp ứng vốn của Ngân hàng cịn thấp so với qui định tối đa là

70% mà Ngân hàng cấp trên qui định. Điều này cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều hộ thiếu vốn đi vay nĩng bên ngồi với lãi suất cao. Đây sẽ là một

yếu tố rất quan trọng để Ngân hàng xem xét mở rộng qui mơ tín dụng cho đối

tượng này trong thời gian tới thơng qua quá trình thẩm định chặt chẽ, đáp ứng

phần nào nhu cầu thiếu hụt vốn của người nuơi. Tương lai, đây sẽ là cơ hội rất lớn

để Ngân hàng thực hiện mục tiêu tăng trưởng tín dụng của mình.

v Giải pháp tăng trưởng tín dụng:

Mặc dù dư nợ cá trong ba năm qua đã tăng cao và tăng với tốc độ nhanh

nhưng vẫn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn rất lớn trong dân cư. Thiết nghĩ,

hơn 80% nhu cầu cịn lại chưa được đáp ứng là một cơ hội rất lớn để Ngân hàng thực hiện mục tiêu tăng trưởng tín dụng của mình. Vì thế, trong phương hướng sắp tới Ngân hàng cần:

- Tích cực mở rộng tín dụng hơn nữa bằng cách tăng dư nợ tín dụng trong

điều kiện đảm bảo chất lượng và chuyển dịch đúng hướng gắn liền với các

chương trình phát triển kinh tế trọng điểm của huyện đĩ là: chuyển dịch sản xuất theo cơ cấu thương mại - dịch vụ, nơng nghiệp cơng nghệ cao và phát triển cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp.

- Song song đĩ, để tăng dư nợ, việc cần làm trước tiên Ngân hàng phải tăng cường cơng tác huy động vốn để đảm bảo cơ sở vật chất cho việc tăng trưởng tín dụng. Vì ta biết, Ngân hàng hoạt động theo cơ chế tự thu, tự chi nên đây là yếu tố quan trọng để Ngân hàng thực hiện thành cơng mục tiêu đề ra.

- Tăng trưởng tín dụng cần phải ưu tiên các chương trình trọng điểm của huyện chẳng hạn như: vốn tín dụng trước mắt là đáp ứng chương trình nuơi cá

sạch xuất khẩu 300 ha nhằm phát triển kinh tế huyện nhà.

Việc mở rộng tín dụng là một nhu cầu bức thiết trong bối cảnh hiện nay của Ngân hàng tuy nhiên khơng vì thế mà cĩ sự nĩng vội. Ngân hàng cần xem xét tổng quát những biến động trên thị trường để cĩ một chính sách cụ thể và khơng ngừng tăng cường huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân để cĩ đủ năng lực tài

chính đáp ứng tăng trưởng tín dụng.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay nuôi cá tra, cá ba sa tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thốt nốt thành phốcần thơ (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)