Những ngày này con cá tra – ba sa lại được nĩi đến nhiều hơn khi mà giá cá
lại tăng liên tục và sắp đạt mức kỷ lục của năm 2004 (15.000 đồng). Nhớ lại tình hình hết sức khĩ khăn những tháng đầu năm 2005 để thấy rằng giá cá tăng lên
chưa chắc đã là điều đáng mừng. Bất cứ một lĩnh vực kinh doanh nào cũng vậy, nhà đầu tư khơng bao giờ muốn lợi nhuận thật cao để rồi lại thua lỗ thật nhiều mà họ chỉ mong sự ổn định và người nuơi cá tra – ba sa cũng thế. Qua đĩ để thấy rằng hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong lĩnh vực này cĩ hiệu quả hay khơng cịn phụ thuộc rất nhiều vào thị trường bấp bênh kia. Thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSCL của Đảng và Nhà Nước....Trong mấy năm qua Ngân hàng đã thực hiện rất tốt vai trị của mình, là cầu nối để đưa đồng vốn
đến với tay người nơng dân, gĩp phần cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
tiến triển nhanh hơn. Tuy nhiên khi thực hiện lại vấp phải những khĩ khăn do nền kinh tế thị trường mang lại. Chính vì vậy để đồng vốn Ngân hàng mang lại hiệu quả cao hơn cho Ngân hàng nĩi chung và cho bà con nơng dân nĩi riêng thì cần phải thực hiện những biện pháp sau:
- Để tránh nợ khĩ địi do cá khơng bán được hoặc rớt giá như các năm qua, Ngân hàng đặc biệt là cán bộ tín dụng cần nắm bắt thơng tin về thị trường, dự
báo xu hướng giá cả để cĩ những quyết định cho vay phù hợp tránh thất thốt
cho Ngân hàng mang lại lợi nhuận kinh tế cao.
GVHD: Th.S Trần Quốc Dũng SVTH: Kiều Thu Hà - Ban lãnh đạo Ngân hàng cần bám sát các chương trình, mục tiêu phát triển
kinh tế của địa phương, thu thập thơng tin, tăng cường làm việc với các Phịng, Ban ngành của Huyện để cập nhật thơng tin đồng thời phải cĩ sự phối hợp chặt
chẽ với các đơn vị khác khi cần thiết.
- Đa phần khách hàng vay nuơi cá đều cĩ dư nợ rất lớn vì vậy Ngân hàng
cần cĩ biện pháp quản lí chặt chẽ như bố trí cán bộ cĩ đủ năng lực phụ trách,
thường xuyên bám sát đơn vị, phân tích đánh giá khách hàng để cĩ định hướng
quản lý dư nợ và đầu tư phù hợp trong từng kỳ.
- Đối với những khách hàng gia hạn nợ lớn và gia hạn nhiều lần cần cĩ sự giám sát thường xuyên và khi bán được cá cần thu nợ ngay.
- Cần nâng cao hơn nữa năng lực thẩm định dự án đối với các hộ nuơi nhằm hạn chế nợ quá hạn phát sinh. Đồng thời phối hợp với các cơ quan bảo vệ pháp luật, Phịng ban ngành để xử lý tài sản thế chấp, cầm cố nhằm thu hồi vốn giảm
nợ quá hạn.
- Một yếu tố quan trọng khác là con người, cần nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ, năng lực thẩm định dự án cho nhân viên Ngân hàng để cĩ những hợp
đồng tín dụng hiệu quả.
- Trong khi chờ đợi những giải pháp hiệu quả hơn từ Nhà nước, Ngân hàng cần ưu tiên lập quỹ dự phịng rủi ro cho tất cả các khoản vay trong lĩnh vực này
để giảm thiểu rủi ro vì đây là ngành cĩ nhiều biến động phức tạp.
.
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN
Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Thốt Nốt là ngân hàng thương mại cĩ mặt sớm nhất trên địa bàn Thốt Nốt vì thế uy tín cũng như hình ảnh đã rất quen thuộc với người dân nơi đây. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà
nước, trong nhiều năm qua ngân hàng đã khơng ngừng lớn mạnh cả về chất và
lượng, tiến những bước vững chắc vào xu thế hội nhập của thời đại.
Ngân hàng khơng ngừng nâng cao trình độ trong cán bộ cơng nhân viên,
trang bị cơ sở vật chất hiện đại, trụ sở khang trang để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Như chúng ta đã biết, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn là ngân hàng mà khách hàng chủ yếu là nơng dân vì thế giá cả nơng thuỷ sản luơn
ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất nhiều, thêm vào đĩ cuối năm 2004 Thốt Nốt lại chia tách huyện nhưng kết quả kinh doanh cũng
như hoạt động tín dụng chẳng những khơng giảm mà vẫn giữ ở mức tăng trưởng cao, ổn định suốt ba năm qua.
Trong thời gian qua để gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ĐBSCL nĩi
chung và huyện Thốt Nốt nĩi riêng, tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Thốt Nốt doanh số cũng như dư nợ cho vay nuơi cá tra, cá ba sa khơng ngừng gia tăng nhưng tình hình thu nợ khơng ổn định và nợ quá hạn lại cao. Tuy vẫn ở mức cho phép nhưng ngân hàng cần cĩ những biện pháp tích cực nhằm hạn chế nợ quá hạn đến mức thấp nhất.
Hiệu quả từ con cá tra, ba sa là một thực tế, nhiều gia đình đã giàu lên nhờ nuơi cá cĩ kĩ thuật và đúng phương pháp đồng thời cũng đã mang về một khoảng thu nhập rất lớn cho ngân hàng. Bên cạnh đĩ cũng cĩ những khĩ khăn do buổi
đầu thiếu kinh nghiệm nhiều hộ khơng thể bán cá cĩ giá dẫn đến nợ quá hạn của
ngân hàng gia tăng. Việc lời lỗ là điều hết sức bình thường trong kinh doanh và ngân hàng cũng vậy, mặc dù chất lượng tín dụng cịn tiềm ẩn rủi ro cao nhưng trong tương lai khi nghề nuơi cá đã phát triển ổn định, sự liên kết giữa "bốn nhà"
GVHD: Th.S Trần Quốc Dũng SVTH: Kiều Thu Hà ngày càng chặt chẽ thì đây sẽ là đối tượng cho vay mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.
Mặc dù gặp khơng ít khĩ khăn khi cho đối tượng này vay nhưng với kinh nghiệm và quyết tâm cao của tập thể cán bộ - cơng nhân viên, chi nhánh đã luơn
cĩ những biện pháp kịp thời đẩy lùi khĩ khăn, đưa hoạt động Ngân hàng vững
bước đi lên gĩp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.
II. KIẾN NGHỊ
Để đạt được những mục tiêu cũng như phương hướng đề ra cho hoạt động
cho vay nuơi cá tra, cá ba sa, tơi xin cĩ những kiến nghị sau đây:
Các cơ quan ban ngành ở tầm vĩ mơ:
- Việt Nam nên thoả thuận với các quốc gia ở tiểu ban sơng Mekong về một
hiệp ước ổn định dịng chảy và bảo vệ mơi trường ngay từ đầu nguồn nhằm bảo vệ nghề cá ở Việt Nam nĩi riêng và những quốc gia khác nĩi chung.
- Thành lập cơ qua kiểm tra chất lượng cá trước khi xuất khẩu, sẵn sàng huỷ bỏ những lơ hàng vi phạm qui định an tồn về các hàm lượng hố chất cấm sử dụng nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và nâng cao uy tín xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trên thị trường thế giới.
- Cần cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan như Mơi trường, Thuỷ sản, Giống cây trồng vật nuơi nhằm bảo vệ mơi trường hiệu quả, sử dụng thuốc thủy sản đúng tiêu chuẩn, chất lượng và lựa chọn con giống khoẻ, an tồn.
- Các tỉnh cần cĩ sự thống nhất lấy chung một tiêu chuẩn quốc tế làm nền
để thực hiện chương trình chất lượng.
- Phải thay đổi kỹ thuật chăn nuơi cá, nâng chất lượng thịt cá lên, giảm chi phí đầu tư để tăng sức cạnh tranh
- Tổ chức lại sản xuất cũng dựa vào chất lượng để làm nên sự gắn kết giữa người nuơi – nhà chế biến.
- Để cho mức cung khơng vượt quá cầu, trước hết ngành chăn nuơi thuỷ sản
địa phương cần phải rà sốt và nắm được số lượng cá thả nuơi, sản lượng, thời
gian xuất bán.
- Phát huy mơ hình nuơi, chế biến xuất khẩu khép kín từ người dân đến
doanh nghiệp xuất khẩu.
- Người nuơi nên ký hợp đồng trước với doanh nghiệp để bao tiêu sản phẩm vì đây chính là lợi ích của cả đơi bên.
- Cần phải gắn kết được bốn nhà (Nhà nước, Doanh nghiệp, hội, nơng dân) hiệu quả hơn nữa trên cơ sở bình đẳng và cùng cĩ lợi để khơng cịn tình trạng khi hàng cĩ giá thì “nhà” nơng dân tìm nơi giá cao để bán, khi giá giảm thì “nhà”
doanh nghiệp làm eo với nơng dân
Về phía Ngân hàng:
- Trong hệ thống Ngân hàng nên thành lập bộ phận dự báo thị trường phục vụ cơng tác cho vay của ngân hàng nĩi chung và đối tượng cá tra - ba sa nĩi riêng làm nguồn cung cấp thơng tin nhằm giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất mang lại sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Cơng tác xử lí nợ chi nhánh cần cĩ sự kết hợp, hỗ trợ với địa phương
nhằm thu nợ đạt hiệu quả cao và giải toả những vướng mắc của địa phương. - Để tránh trường hợp khi cá xuống thì nơng dân tìm doanh nghiệp, khi cá lên thì doanh nghiệp tìm nơng dân, Ngân hàng - với uy tín của mình và mạng lưới rộng - cĩ thể vừa là cầu nối về vốn, vừa là cầu nối thơng tin để nơng dân và doanh nghiệp đến gần với nhau hơn tăng cường khả năng mua - bán giữa hai bên. - Thực hiện chu trình cho vay khép kín đối với tồn quá trình nuơi cá,
chẳng hạn Ngân hàng cho các cơng ty kinh doanh con giống, thức ăn, thuốc thủy sản vay vốn thu mua đầu vào nếu cần, sau đĩ lại cho nơng dân vay vốn để mua
con giống, thức ăn, thuốc từ các cơng ty đĩ và khi bán nếu doanh nghiệp chế biến thuỷ sản thiếu vốn Ngân hàng lại tiếp tục cho doanh nghiệp vay để thu mua cá. Thứ nhất nhằm bảo đảm sủ dụng vốn đúng mục đích, thứ hai là bảo đảm cho
nơng dân bán được cá vừa trả nợ Ngân hàng vừa ổn định đời sống người nuơi. - Đặc biệt trong các dự án vay vốn nuơi cá Ngân hàng nên chú trọng đến việc bảo vệ mơi trường vì trong lâu dài đây là yếu tố quan trọng để phát triển
nghề cá bền vững.
- Trước sự mở rộng mạnh mẽ của các Ngân hàng thương mại khác trên cùng địa bàn, để tăng cường khả năng cạnh tranh cũng như uy tín, chất lượng của mình Ngân hàng cần chú trọng hơn nữa vào nguồn nhân lực đặc biệt là tác phong chuyên nghiệp. Bên cạnh đĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin, nâng cao cơ sở vật chất cũng là nhu cầu bức thiết trong hoạt động của Ngân hàng hiện nay.
GVHD: Th.S Trần Quốc Dũng SVTH: Kiều Thu Hà - Để thực hiện tăng trưởng tín dụng thành cơng cần cĩ nhiều biện pháp
tích cực hơn nữa để huy động vốn nhàn rỗi trong dân bằng nhiều hình thức quảng cáo, khuyến mại như: "gởi tiền tiết kiệm du lịch châu Âu", hoặc khách hàng nào gởi nhiều tiền sẽ được tặng quà kỉ niệm của Ngân hàng...
- Để quảng bá cho hình ảnh Ngân hàng cũng như phục vụ cho cơng tác
giao dịch quốc tế Chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
Thốt Nốt nên thành lập một trang Web riêng cho Ngân hàng mình, giới thiệu
những thơng tin về Ngân hàng, những thơng báo trong ngày như tỷ giá, lãi suất, những qui định mới và các hình thức khuyến mãi ... đến tất cả khách hàng. Đồng thời các máy tính trong ngân hàng nên được kết nối Internet để tất cả cơng nhân
viên cĩ thể nắm bắt nhanh chĩng những thơng tin kinh tế, chính trị - xã hội, diễn biến thị trường trong và ngồi nước gĩp phần cải thiện phương thức quản lý, tạo ra phong cách làm việc chuyên nghiệp và quản lý khoa học dựa trên hệ thống thơng tin chính xác và đầy đủ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Ngân hàng.
MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................... 1
I. Lý do chọn đề tài ........................................................... 1
II. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................... 2
III. Phương pháp nghiên cứu...................................................... 2
IV. Phạm vi nghiên cứu ........................................................... 2
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................. 3
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG I. Khái niệm về tín dụng .......................................................... 3
II. Nguyên tắc cho vay.............................................................. 3
III. Điều kiện cho vay ................................................................ 4
IV. Các phương thức cho vay ..................................................... 5
V. Các tỉ số tài chính đo lường chất lượng tín dụng................... 5
1. Chỉ tiêu hệ số thu nợ.......................................................... 5
2. Chỉ tiêu rủi ro tín dụng ....................................................... 5
3. Vịng quay vốn tín dụng..................................................... 6
4. Dư nợ trên tổng nguồn vốn ................................................ 6
Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN THỐT NỐT, TP CẦN THƠ. I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thốt Nốt ............. 7
1. Điều kiện tự nhiên ........................................................... 7
2. Tình hình kinh tế - xã hội................................................... 8
II. Lịch sử hình thành và phát triển chi nhánh NHNo & PTNT huyện Thốt Nốt ....................................................................................8
1. Lịch sử hình thành .............................................................9
2. Quá trình phát triển ............................................................10
3. Sản phẩm dịch vụ............................................................... 11
III. Cơ cấu tổ chức và hoạt động ................................................ 12
IV. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .................. 13
V. Thuận lợi, khĩ khăn trong hoạt động của ngân hàng............. 16
1. Thuận lợi ........................................................................... 16
2. Khĩ khăn ........................................................................... 16
3. Định hướng hoạt động ....................................................... 18
Chương 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NUƠI CÁ TRA, CÁ BA SA TẠI NHNO & PTNT HUYỆN THỐT NỐT, TP CẦN THƠ I. Phân tích tình hình cho vay nuơi cá tra, cá ba sa ...................... 18
1. Doanh số cho vay theo thời gian ....................................... 18
2. Phân tích doanh số cho vay nuơi cá theo địa bàn............... 23
II. Phân tích tình hình thu nợ nuơi cá tra, cá ba sa ....................... 27
1. Phân tích tình hình thu nợ theo thời hạn ............................ 28
2. Phân tích doanh số thu nợ theo địa bàn .............................. 29
III. Phân tích tình hình dư nợ nuơi cá tra, cá ba sa....................... 32
1. Tình hình dư nợ theo thời hạn ........................................... 32
2. Phân tích tình hình dư nợ theo địa bàn ............................... 34
IV.Phân tích nợ quá hạn của cá tra, cá ba sa................................ 36
1. Tình hình nợ quá hạn theo thời gian................................... 37
2. Phân tích nợ quá hạn theo địa bàn ...................................... 39
3. Phân tích nợ quá hạn theo phân loại nợ.............................. 42
4. Nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn ...................................... 43
V.Đánh giá hoạt động tín dụng nuơi cá tra, cá ba sa ................... 45
1. Đánh giá hoạt động tín dụng qua các chỉ số TC.................. 45
2. Đánh giá tình hình tín dụng cho vay nuơi cá tra ................. 48
Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NUƠI CÁ TẠI CHI NHÁNH NHNO & PTNT THỐT NỐT .. 50
I. Giải pháp tăng trưởng tín dụng ................................................ 50
1. Đánh giá thị trường tiêu thụ cá tra, ba sa ............................... 50
2. Đánh giá khả năng đáp ứng vốn tín dụng cho sản xuất.......... 52
II. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ................................. 56
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ThS. Nguyễn Thanh Nguyệt, ThS. Thái Văn Đại – Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại.
2. ThS. Thái Văn Đại – Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. 3. Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng năm 2005 và phương hướng
2006 của NHNo & PTNT huỵên Thốt Nốt
4. Các tạp chí Ngân hàng, các báo Tuổi trẻ, SGGP, Cần Thơ, Thời báo
kinh tế Việt Nam số các năm 2003, 2004, 2005 5. Các trang Web điện tử
- www. vnn.vn