Dư nợ của từng xã là con số nĩi lên tình hình nuơi cá thực tế nhất tại địa
bàn một cách cụ thể. Qua dư nợ sẽ phản ảnh được qui mơ cũng như tốc độ gia tăng nghề cá trong từng xã. Những xã nào cĩ ưu thế về điều kiện địa lí, về khách
hàng luơn là những xã cĩ dư nợ cao nhất. Cụ thể qua bảng số liệu sau: Bảng 8: DƯ NỢ CÁ THEO ĐỊA BÀN GIAI ĐOẠN 2003 - 2004
ĐVT: triệu đồng CHỈ TIÊU So sánh 04/03 So sánh 05/04 2003 2004 2005 Số tiền % Số tiền % Thị Trấn 462 756 1.438 294 63,6 682 90,2 Tân Lộc 5.169 13.611 18.452 8.442 163,3 4.841 35,6 Thới Thuận 6.859 15.207 33.076 8.348 121,7 17.869 117,5 Thuận Hưng 1.837 2.861 3.114 1.024 55,7 253 8,8 Trung Kiên 3.612 7.016 7.245 3.404 94,2 229 3,3 Trung Nhứt 896 1.431 2.004 535 59,7 573 40,0 Trung An 909 2.054 2.350 1.145 126,0 296 14,4 Trung Thạnh 0 1.589 1.879 1.589 290 18,3 Và một số xã khác 1.123 0 0 -1.123 -100,0 0 TỔNG 20.867 44.525 69.558 23.658 113,4 25.033 56,2
(Nguồn: phịng kinh doanh – tín dụng Ngân hàng NN & PTNT Thốt Nốt)
GVHD: Th.S Trần Quốc Dũng SVTH: Kiều Thu Hà - Thị Trấn: Dư nợ cá tại thị trấn trong ba năm qua gia tăng với một tốc độ
tương đối nhanh tuy chỉ chiếm giá trị nhỏ nhất trong tổng dư nợ. Năm 2003 dư nợ là 462 triệu đồng, đến năm 2004 dư nợ đạt 756 triệu đồng, tăng 294 triệu đồng tức tăng 63,6% so với năm trước. Sang năm 2005 là 1.438 triệu đồng, tăng 682
triệu đồng, tức tăng 90,2% so với năm 2004. Sự gia tăng này phù hợp với nhu cầu nuơi cá tại địa phương cũng như qui mơ mở rộng tín dụng của Ngân hàng
cho đối tượng này.
- Tân Lộc: đây là xã cĩ dư nợ đứng thứ hai trong huyện. Từ năm 2003 đến 2004 dư nợ đã tăng lên đến 163,3%, vượt cả sự gia tăng tổng dư nợ trong tồn
huyện là 113,4%, đây cũng chính là xã cĩ tốc độ tăng dư nợ nhanh nhất trong
thời gian này. Sang năm 2005 dư nợ vẫn gia tăng nhưng với tốc độ thấp hơn
nhiều so với năm 2004 là 35,6%. Cĩ sự chuyển biến như vậy là vì Tân Lộc là xã khơng chỉ cĩ thế mạnh về thuỷ sản mà làm vườn, cây ăn trái đều rất phát triển vì thiên nhiên đã ban phú cho mảnh đất này khơng chỉ cĩ dịng sơng Hậu đỏ nặng phù sa mà cịn cả những cánh đồng cị bay thẳng cánh, đất đai màu mỡ phì nhiêu. Vì thế khi mà con cá tra khơng được giá người dân nơi đây dễ dàng chuyển sang nhiều loại hình khác như nuơi những loại cá đồng dễ dàng tiêu thụ trong thị
trường nội địa hoặc trồng những loại lúa chất lượng cao, những loại cây ăn trái cĩ giá trị trên thị trường.
- Thới Thuận: Khác với Tân Lộc, dư nợ của Thới Thuận khơng những gia tăng về giá trị tuyệt đối mà cịn tăng với một tốc độ rất nhanh về số tương đối,
năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể, dư nợ năm 2003 là 6.859 triệu đồng, sang năm 2004 lên đến 15.207 triệu đồng, tăng 8.348 triệu đồng tức tăng lên 121,7% so với năm trước. Đến năm 2005 dư nợ vẫn tăng rất nhanh, đạt 33.076 triệu đồng, tăng 17.869 triệu đồng hay là đã tăng 117,5% so với năm 2004. Sở dĩ cĩ sự
gia tăng dư nợ mạnh mẽ như trên là vì nhu cầu của người dân vay tiền nuơi cá là rất lớn, cộng thêm khi thấy những hộ nuơi trước lời to đã khiến cho nhiều hộ
khơng ngại thế chấp tài sản vay tiền Ngân hàng để đào ao thả cá. Chính lối suy
nghĩ như vậy dẫn đến nhiều hậu quả về sau vì vậy rất cần cĩ sự can thiệp, hướng dẫn của các ngành chức năng cĩ thẩm quyền liên quan.
- Thuận Hưng, Trung Kiên, Trung Nhứt, Trung An, Trung Thạnh: tình hình dư nợ của các xã này cũng tiếp tục tăng qua các năm nhưng mỗi xã chỉ
chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ của tồn huyện. Các xã đều cĩ một đặc điểm chung là tốc độ tăng của dư nợ khơng đồng đều giữa các năm. Năm 2004
dư nợ tăng với tốc độ nhanh nhưng sang năm 2005 dư nợ vẫn tăng nhưng với tốc dộ chậm hơn so với năm trước. Điều này là phù hợp với sự gia tăng của tổng dư nợ nuơi cá trong tồn huyện.
Tĩm lại:
Nhìn chung tình hình tăng, giảm dư nợ cá của các xã khơng khác biệt là mấy song do đặc thù kinh tế - xã hội của từng xã mà cĩ sự chênh lệch dư nợ khác
nhau. Trong tình hình đĩ Ngân hàng cần cĩ một biện pháp tín dụng cụ thể đối với mỗi địa bàn khác nhau nhằm quản lí cĩ hiệu quả và nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng
IV. PHÂN TÍCH NỢ Q HẠN CỦA CÁ TRA, CÁ BA SA
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị
trường là một hoạt động rất nhạy cảm, mọi biến động của kinh tế - xã hội đều
nhanh chĩng tác động đến hoạt động ngân hàng, cĩ thể gây nên những xáo động
bất ngờ và hiệu quả của ngân hàng bị giảm sút một cách nhanh chĩng. Do vậy, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại luơn chứa đựng những rủi ro
“tiềm ẩn”, nĩ cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào. Vì thế, muốn nâng cao hoạt động kinh doanh thì rủi ro phải hồn tồn được khống chế ở mức thấp nhất. Rủi ro trong
ngân hàng tồn tại dưới hình thức là nợ khơng thu được đúng hạn khi đến hạn.
Ngân hàng gọi đĩ là nợ quá hạn.
Nợ quá hạn luơn là vấn đề bức xúc thu hút sự quan tâm chú ý của các cấp lãnh đạo ngân hàng, họ luơn tìm biện pháp để hạn chế vấn đề này đến mức thấp
nhất vì nợ quá hạn là dấu hiệu cảnh báo cho ngân hàng biết doanh nghiệp đang bị khĩ khăn về vấn đề tài chính, khĩ khăn trong khâu thanh tốn những khoản nợ
của ngân hàng và đặt ngân hàng vào tình thế rủi ro tiềm ẩn là khơng thu được
những khoản nợ đĩ. Cho nên nếu như nợ quá hạn càng lớn thì rủi ro tín dụng càng lớn và hoạt động kinh doanh ngân hàng bị đánh giá là kém hiệu quả, và nếu xử lí vấn đề này khơng kịp thời và khéo léo thì sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ
giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng, tác động xấu đến hoạt động và cĩ thể
làm cho ngân hàng bị phá sản
GVHD: Th.S Trần Quốc Dũng SVTH: Kiều Thu Hà
1. Tình hình nợ quá hạn theo thời gian
Nợ quá hạn của cá khơng cĩ nợ quá hạn trung hạn thế nhưng chỉ riêng nợ quá hạn ngắn hạn cũng đã rất cao và cĩ những biến động phức tạp, cụ thể:
Bảng 9: NỢ QUÁ HẠN CỦA CÁ TRA – BA SA GIAI ĐOẠN 2003 - 2005 ĐVT:triệu đồng
(Nguồn: phịng kinh doanh – tín dụng Ngân hàng NN & PTNT Thốt Nốt
Nhìn bảng số liệu ta nhận thấy, nợ quá hạn của cá tra, cá ba sa năm 2004 giảm nhưng sang năm 2005 lại tăng ngồi nguyên nhân tăng giảm của dư nợ và doanh số thu nợ cịn cĩ một nguyên nhân khác đĩ là sự lên xuống bất thường của giá cá tra và cá ba sa. Chính vì vậy tìm hiểu sự biến động của giá cá tra, cá ba sa qua ba năm sẽ cho ta một cái nhìn cụ thể và lí giải tại sao nợ quá hạn lại tăng nhanh như vậy.
Biểu đồ 6: GIÁ CÁ TRA – BA SA TRÊN THỊ TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2003 – 2005 8 11 12 15 14 9 8 0 2 4 6 8 10 12 14 16 1/2003 5/2003 1/2004 6/2004 10/2004 5/2005 9/2005 Ngàn đồng
(Nguồn: Tổng hợp từ các báo Tuổi trẻ, Cần Thơ, SGGP năm 2003, 2004, 2005)
Chỉ tiêu Năm So sánh 04/03 So sánh 05/04 2003 2004 2005 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 157 84 2114 -73 -46,5 2030 2416,7 Trung hạn 0 0 0
TỔNG 157 84 2114 -73 -46,5 2030 2416,7
Năm 2003 nợ quá hạn là 157 triệu đồng, sang năm 2004 nợ quá hạn cịn 84 triệu đồng, giảm 73 triệu đồng, tức giảm 46,5% so với cùng kì năm trước. Mặc dù đây là năm doanh số cũng như dư nợ tăng cao nhưng nợ quá hạn lại giảm
chứng tỏ cơng tác tín dụng tại Ngân hàng rất tốt và là một tín hiệu đáng mừng
cho hoạt động kinh doanh thuận lợi đối với lĩnh vực này của Ngân hàng. Bởi vì năm 2004 cĩ thể xem là thời cực thịnh của ngành, giá cá luơn ở mức cao trong
suốt 8 tháng đầu năm (xem biểu đồ 6), đặc biệt vào tháng 6 giá cá lên đến mức
kỷ lục là 15.000đ. Sở dĩ cá tra cĩ giá như vậy là vì nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy chế biến thủy sản trong nước tăng cao do thị trường của mặt hàng này
đã được mở rộng sang nhiều nước châu Á, châu Âu. Bên cạnh đĩ, mức tiêu thụ
nội địa cũng tăng lên nhiều. Người nuơi cá thu được nhiều lợi nhuận từ vụ này nên tỷ lệ nợ quá hạn giảm rõ rệt so với năm trước. Sang năm 2005, tỷ lệ nợ quá hạn tăng đột biến, tăng 2030 triệu đồng tức tăng 2416,7% so với năm 2004. Nợ quá hạn cá tăng cao một phần là do áp dụng ngay việc phân loại nợ theo QĐ 493, phần nữa là do giá cá trên thị trường sụt giảm liên tục nên lượng cá tồn đọng quá nhiều dẫn đến khơng thể trả nợ ngân hàng. Nhìn vào biểu đồ ta thấy từ tháng 10 năm 2004 giá cá xuống cịn 12.000 đồng/kg, và nhiều tháng sau đĩ cá tra - basa liên tục rớt giá, thậm chí xuống khá xa giá sàn (12.000 đồng/kg) do Bộ thuỷ sản
qui định. Nếu so với khĩ khăn trong vụ kiện của Mỹ thì tình hình trong giới nuơi cá tra - basa năm này xem ra khĩ khăn hơn nhiều vì vào tháng 9/2005, với giá 8.000đ bà con lỗ nhiều hơn mức giá 8.000 của hai năm trước (tức tháng 2/2003) do lúc này giá thành 1kg cá đã tăng lên từ 2.000đ đến 3.000đ. Hàng chục ngàn hộ nuơi cá tra, cá ba sa ở ĐBSCL nĩi chung và Thốt Nốt nĩi riêng phải đối mặt với
thực trạng hết sức bi đát: giá sụt thê thảm, lượng cá quá lứa thu hoạch ngày càng tăng cao vì khơng bán được. Trong khi mơi trường bị ơ nhiễm và dịch bệnh gia tăng… Người nuơi đứng trước nguy cơ phá sản. Trong tình thế đĩ việc trả nợ
ngân hàng là hết sức khĩ khăn từ đĩ mĩn nợ quá hạn tại Ngân hàng cũng tăng lên.
Tĩm lại:
NHN0 & PTNT Nốt với lượng khách hàng chủ yếu là nơng dân vì thế nơng dân trúng mùa hay nơng thuỷ sản rớt giá đều ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Chẳng hạn như con cá tra – ba sa, việc được giá hay mất giá luơn làm cho tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng biến động rất nhiều. Vì thế
GVHD: Th.S Trần Quốc Dũng SVTH: Kiều Thu Hà tìm hiểu nguyên nhân tại sao cá lại rớt giá giúp cho Ngân hàng đưa ra những giải
pháp khắc phục hiệu quả hơn
2.Phân tích nợ quá hạn theo địa bàn
Qua phân tích tình hình nợ quá hạn chung, ta đã nhận thấy phần nào tình
hình nợ quá hạn cho vay nuơi cá của ngân hàng trong ba năm qua. Tuy nhiên nợ quá hạn trong từng địa bàn cĩ sự khác nhau rất lớn, thơng thường những xã nào cĩ dư nợ cao thì cĩ nợ quá hạn cao. Những bất lợi của thị trường tiêu thụ cá đã
làm cho nợ quá hạn liên tục gia tăng. Một điều đáng mừng là cĩ những xã hồn tồn khơng cĩ nợ quá hạn cho đối tượng này, thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 10: NỢ QUÁ HẠN THEO ĐỊA BÀN GIAI ĐOẠN 2003 - 2005 ĐVT:triệu đồng CHỈ TIÊU So sánh 03/04 So sánh 05/04 2003 2004 2005 Số tiền % Số tiền % Thị Trấn 0 0 12 0 - 12 Tân Lộc 46 37 811 -9 -19,6 774 2092 Thới Thuận 71 41 1.204 -30 -42,3 1.163 2837 Thuận Hưng 8 0 22 -8 -100,0 22 Trung Kiên 13 6 45 -7 -53,8 39 650 Trung Nhứt 0 0 17 0 - 17 - Trung An 0 0 3 0 - 3 - Trung Thạnh 0 0 0 0 - 0 - Và một số xã khác 19 0 0 -19 -100,0 0 - TỔNG 157 84 2.114 -73 -46,5 2.030 2417
(Nguồn: phịng kinh doanh – tín dụng Ngân hàng NN & PTNN Thốt Nốt)
- Thị trấn: đây là nơi trong suốt hai năm 2003, 2004 khơng cĩ nợ quá hạn, nhưng khi giá cá giảm mạnh vào cuối năm 2004 đến cuối năm 2005 đã ảnh
hưởng nhiều đến việc trả nợ Ngân hàng, đồng nghĩa với sự xuất hiện nợ quá hạn là 12 triệu đồng. Qua đĩ cho thấy những bất ổn từ thị trường ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Mặc dù như chúng ta biết đây là địa bàn
cĩ doanh số cho vay cũng như dư nợ thấp nhất huyện mà vẫn cĩ nợ quá hạn
chứng tỏ cơng tác thu hồi nợ của Ngân hàng trong thời gian này đang gặp rất
nhiều khĩ khăn.
- Xã Tân Lộc: Tình hình nợ quá hạn của Tân Lộc cũng cĩ những chuyển biến theo đúng với những bất lợi trên thị trường. Cụ thể vào cuối năm 2003, đầu năm 2004 với giá cá tăng cao ngất ngưỡng thì nợ quá hạn của Tân Lộc trong năm này cũng giảm rõ rệt, từ mức 46 triệu đồng, giảm cịn 37 triệu đồng, tức giảm 9 triệu đồng so với cùng kì năm trước. Nhưng sang năm 2005 lại tăng với một tốc
độ "chĩng mặt", nợ quá hạn lên đến 811 triệu đồng, tăng 774 triệu đồng, tức tăng
2092% so với năm 2004. Quả thật đây là một khĩ khăn rất lớn của Ngân hàng.
Trước tình hình đĩ Ngân hàng cần phải cử cán bộ bám sát địa bàn, tìm hiểu thực tế để cĩ những quyết định đúng đắn nhằm giảm tối đa rủi ro cho Ngân hàng.
- Xã Thới Thuận: qua phân tích ở trên chúng ta dễ dàng nhận biết rằng khi
cĩ bất cứ biến động nào xảy ra trên thị trường đây sẽ là nơi đầu tiên gánh chịu hậu quả vì cĩ doanh số cũng như dư nợ cao nhất trong tồn huyện. Thực tế đúng
như vậy, trái ngược với những tín hiệu tích cực từ năm 2004, đĩ là nợ quá hạn giảm đến 30 triệu đồng, tức giảm 42,3%, sang năm 2005, nợ quá hạn đã lên đến 1.204 triệu đồng, tăng 1.163 triệu đồng hay tăng 2837% so với cùng kì năm
trước. Chỉ riêng nợ quá hạn của xã Thới Thuận đã chiếm hơn 50% tổng nợ quá hạn của tồn huyện. Cĩ rất nhiều nguyên nhân để giải thích cho sự gia tăng này, trong đĩ cĩ một nguyên nhân là nhiều hộ khi đã bán được cá nhưng khơng thu được tiền ngay mà phải đợi trong một thời gian rất lâu, ngồi ra nhiều hộ cịn bị
các cơng ty lừa gạt khi thu mua xong thì biến mất dẫn đến nhiều tình huống dở khĩc dở cười. Chẳng hạn như hộ ơng Nguyễn Văn Chào ở ấp Thới Bình A, sau khi bị lừa gạt, bây giờ ao nuơi bỏ khơng, chỉ tạm thời trồng mè sống qua ngày.
Đây chỉ là một trong số rất ít những người nuơi cá ở Thới Thuận bị thất bại ở
mùa cá năm 2005, qua đĩ để thấy rằng, để hạn chế nợ quá hạn ngồi sự nỗ lực
của cán bộ tín dụng, cịn phụ thuộc rất nhiều vào những điều kiện khách quan
bên ngồi.
- Thuận Hưng: đây là xã đa phần tập trung lượng khách hàng truyền thống
vì thế cơng tác thu nợ luơn gặp thuận lợi. Năm 2003 nợ quá hạn là 8 triệu đồng, nhưng đến năm 2004 con số này là bằng 0, đây là một tín hiệu rất đáng mừng