.Đánh giá hoạt động tín dụng nuơi cá tra, cá basa

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay nuôi cá tra, cá ba sa tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thốt nốt thành phốcần thơ (Trang 47 - 52)

1. Đánh giá hoạt động tín dụng qua các chỉ số tài chính

Để đánh giá hiệu quả trong hoạt động cho vay ngồi việc đánh giá những tỷ

số về lợi nhuận thì hiệu quả trong cơng tác thu nợ cũng là điều rất quan trọng.

Thu nợ tốt khơng những Ngân hàng cĩ thể quay vịng đồng vốn nhanh, ít bị

chiếm dụng vốn mà cịn giảm rủi ro, khả năng sinh lợi cao và tăng lợi nhuận. Chính vì vậy, qua việc phân tích các chỉ số thu nợ sau sẽ cho ta thấy được hiệu quả thu nợ của Ngân hàng ba năm qua như thế nào

Bảng 12: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2003 – 2005

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 04/03 So sánh 05/04

2003 2004 2005 Giá trị % Giá trị % Dư nợ đầu kì 8.583 20.867 44.525 12.284 143,1 23.658 53,1 Doanh số cho vay TK 27.658 58.031 81.276 30.373 109,8 23.245 28,6 Doanh số thu nợ TK 15.374 34.373 56.243 18.999 123,6 21.870 38,9 Dư nợ cuối kì 20.867 44.525 69.558 23.658 113,4 25.033 36,0 Dư nợ bình quân 14.725 32.696 57.041,5 17.971 122,0 24.346 42,7 Hệ số thu nợ (%) 73,7 77,2 69,2 3,5 4,7 -8 -11,6 Rủi ro tín dụng (%) 1,07 0,26 3,71 -0,81 -75,7 3,45 93,0 Vịng quay vốn tín dụng (vịng) 1,04 1,05 0,99 0,01 1,0 -0,06 -6,1 Dư nợ / vốn huy động ( lần) 2,9 2,9 1,9 0,0 0 -1,0 -34,8

Qua bảng số liệu ta nhận thấy tình hình tín dụng cho vay nuơi cá tăng

trưởng đều qua ba năm ở tất cả các khoản mục: dư nợ đầu kì, doanh số cho vay trong kì, doanh số thu nợ trong kì và dư nợ cuối kì, ngoại trừ nợ quá hạn năm 2005 tăng cao so với năm 2004 do những nguyên nhân như đã phân tích ở trên.

Chính vì vậy mà dẫn đến dư nợ bình quân của cá cũng tăng đều qua các năm. Cụ thể dư nợ bình quân cá năm 2003 là 14.725 triệu đồng, năm 2004 là 32.696 triệu

đồng, tăng 17.971 triệu đồng hay tăng 122% so với cùng kì năm trước. Sang năm

2005 dư nợ bình quân vẫn tiếp tục tăng cao, đạt 57.041,5 triệu đồng, tăng 24.346 triệu đồng tức tăng 42,7% so với năm 2004. Dư nợ bình quân tăng nhanh trong

điều kiện tổng dư nợ của Ngân hàng giảm do nguyên nhân tách Huyện là một tín

hiệu đáng mừng cho ngành thuỷ sản của Huyện nhà, điều đĩ chứng tỏ Ngân hàng

đã làm tốt nhiệm vụ cầu nối của mình gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng

thơn ở ĐBSCL nĩi chung và của Huyện Thốt Nốt nĩi riêng.

- Hệ số thu nợ: Qua bảng số liệu ta nhận thấy tình hình thu nợ cá tra, cá ba sa trong hai năm 2003 và 2004 tương đối tốt nhưng năm 2005 thì lại giảm nhẹ. Năm 2004, hệ số thu nợ là 77,2%, tăng 3,5% về số tuyệt đối so với năm 2003 nhưng sang năm 2005 cịn 69,2%, giảm 8% giá trị tuyệt đối so với cùng kì năm trước. Qua đĩ cho thấy năm 2005 trong 100 đồng cho vay Ngân hàng chỉ thu được gần 70 chục đồng. Tuy nhiên con số này cũng chưa thể hiện khách quan, đúng đắn

tình hình thu nợ tại chi nhánh vì chỉ những khoản nợ tới hạn Ngân hàng mới tiến hành thu trong khi chỉ tiêu này lại đánh giá trên tổng doanh số cho vay. Chưa kể

là cịn những khoản nợ gia hạn khơng được tính vào đây làm cho hệ số thu nợ

của Ngân hàng cĩ phần thấp. Tuy nhiên, với tốc độ cho vay như hiện nay thì chi nhánh nên đề ra những biện pháp thu nợ hiệu quả hơn nhằm giúp cho đồng vốn

của Ngân hàng được đảm bảo an tồn hơn.

- Rủi ro tín dụng: Đây là chỉ số đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng, bên cạnh đĩ chỉ số này cịn cho thấy mức rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Vì thế chỉ số này thấp thì rủi ro tín dụng thấp tức chất lượng tín dụng của Ngân hàng cao, hiệu quả kinh doanh trong nghiệp vụ tín dụng lớn và ngược lại. Cụ thể, năm 2003 rủi ro tín dụng là 1,07%, sang năm 2004 rủi ro tín dụng giảm mạnh xuống cịn 0,25%, giảm 8,81% về số tuyệt đối hay 75,7% về số tương đối. Gần như trong năm này hiệu quả thu nợ là tốt nhất cũng như nợ quá luơn được

GVHD: Th.S Trần Quốc Dũng SVTH: Kiều Thu Hà khống chế ở mức thấp nhất. Năm 2005 rủi ro tín dụng tăng lên rất cao, đến

3,71%, số tuyệt đối tăng 3,45% hay tăng 93% về số tương đối. Nguyên nhân là

do mặc dù dư nợ bình quân cũng tăng cao nhưng khơng bằng tốc độ gia tăng của nợ quá hạn dẫn đến rủi ro tín dụng ở mức báo động như vậy. Bên cạnh đĩ việc áp dụng biện pháp phân loại nợ theo QĐ Số 493/2005/QĐ-NHNN cũng làm cho gia tăng nợ quá hạn dẫn đến rủi ro tín dụng ở mức cao. Chính vì vậy nhiệm vụ cấp thiết là làm sao giảm nợ quá hạn xuống đến mức thấp nhất, tích cực thu hồi nợ bằng nhiều biện pháp khách nhau. Để làm được việc này, trong tương lai Ngân

hàng cần phải đề cao cơng tác thu nợ tồn đọng cho vay nuơi cá hơn nữa vừa giảm nợ quá hạn vừa gĩp phần nâng cao chất lượng tín dụng chung của Ngân hàng.

- Vịng quay vốn tín dụng: Nĩi chung vịng quay vốn tín dụng trong lĩnh vực cho vay nuơi cá cũng khá ổn định trong năm 2003 và 2004. Như chúng ta biết dư nợ cho vay nuơi cá đối với mỗi hộ nơng dân luơn chiếm một giá trị rất lớn vì thế

vịng quay vốn trong lĩnh vực này càng nhanh thì Ngân hàng càng thu lợi nhuận nhiều. Vịng quay vốn nĩi lên được tình hình thu nợ cĩ đáp ứng nhu cầu tăng

trưởng tín dụng hằng năm hay khơng. Chẳng hạn tình hình thu nợ cho vay cá năm 2005 khơng hiệu quả bằng các năm trước dẫn đến vịng quay năm này cũng giảm cĩ nghĩa là Ngân hàng đang bị chiếm dụng vốn và cần cĩ nhiều biện pháp

để thu hồi hơn nữa. Cụ thể, vịng quay vốn năm 2003 là 1,04 vịng, đến năm 2004

là 1,05 vịng, tăng 0,01 vịng hay tăng 1% so với cùng kì năm trước. Sang năm 2005 vịng quay chỉ cịn 0,99 vịng, đã giảm 0,06 vịng hay giảm 6,1% so với

năm 2004. Nhìn chung vịng quay vốn tín dụng cĩ tăng, giảm qua ba ba năm nhưng mức tăng, giảm khơng nhiều tức vịng quay vốn luơn ở mức ổn định là

xấp xỉ bằng 1. Tuy nhiên đây khơng phải là vịng quay vốn cao vì thế chi nhánh sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận hơn nếu thực hiện tốt hơn cơng tác thu nợ của mình.

- Dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động: Chỉ tiêu này cho ta thấy được khả

năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều khơng tốt, nếu quá lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, Ngân

hàng sẽ khơng đủ khả năng để cung cấp vốn cho hoạt động tín dụng và ngược lại. Năm 2003 và 2004 bình quân 2,9 đồng dư nợ cĩ 1 đồng vốn huy động tham gia, sang năm 2005 tình hình huy động vốn được cải thiện rõ, vốn huy động tăng lên đáng kể. Cụ thể, trong 1,9 đồng dư nợ đã cĩ 1 đồng vốn huy động tham gia.

Nhìn chung ba năm qua cơng tác đầu tư của Ngân hàng của Ngân hàng đạt hiệu

quả khá cao, cả ba năm đều cĩ tổng dư nợ trên vốn huy động lớn hơn 1. Qua đĩ,

đánh giá khả năng hoạt động của Ngân hàng về huy động và sử dụng vốn đạt

hiệu quả, nguồn vốn huy động khơng bị ứ đọng, cho vay tốt.

Tĩm lại:

Qua phân tích các chỉ số tài chính chúng ta càng thấy rõ hơn tầm quan trọng của cơng tác thu hồi nợ cũng như vai trị của nợ quá hạn trong hoạt động của

ngân hàng. Trong năm 2005 do thị trường con cá khơng ổn định làm ảnh hưởng

rất nhiều đến cơng tác thu hồi nợ vay của Ngân hàng, những chỉ số trên đã phản

ảnh tất cả thực trạng chung mà NHN0 & PTNT Thốt Nốt đang gặp phải. Mặc dù

tình hình cũng khơng đến nỗi quá khĩ khăn nhưng trong chiến lược lâu dài Ngân hàng cần phải thận trọng hơn trong việc thẩm định các dự án vay vốn nuơi cá

cũng như nắm bắt thị trường để cĩ những quyết định cho vay phù hợp hơn nhằm giảm nợ quá hạn ở mức tối đa.

2. Đánh giá tình hình tín dụng cho vay nuơi cá tra, cá ba sa

Dư nợ cá tăng liên tục trong ba năm qua là một nét rất đặc trưng của tình hình tín dụng NHN0 & PTNT Thốt Nốt, đáp ứng phần nào nhu cầu nuơi cá của người nơng dân. Thơng qua đĩ, những hiệu quả cũng như hạn chế từ hoạt động

tín dụng này mang lại cho Ngân hàng và người nơng dân là rất khác nhau:

Đối với ngân hàng:

v Ưu điểm:

Ta nhận thấy trong ba năm qua tình hình tín dụng cho vay nuơi cá cĩ nhiều khởi sắc. Doanh số cho vay cũng như dư nợ năm sau cao hơn năm trước và tăng với tốc độ rất nhanh gĩp phần thực hiện thành cơng mục tiêu tăng trưởng tín

dụng của Ngân hàng

Cơng tác thu nợ cũng đạt hiệu quả tương đối tốt. Dù thị trường cĩ nhiều bất

ổn nhưng doanh số thu nợ vẫn đảm bảo năm sau cao hơn năm trước.

Trong những tình huống khĩ khăn như thời điểm cá rớt giá, Ngân hàng luơn cĩ những chính sách tín dụng linh hoạt, kịp thời gĩp phần hỗ trợ người vay vượt qua giai đoạn khĩ khăn để hồn thành nghĩa vụ trả nợ, giảm thiểu tổn thất cho

Ngân hàng.

GVHD: Th.S Trần Quốc Dũng SVTH: Kiều Thu Hà Ngân hàng đã thực hiện tốt chức năng trung gian tài chính của mình, qua

việc mở rộng tín dụng cho vay nuơi cá tra, cá ba sa đã gĩp phần đẩy nhanh tốc độ

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo định hướng của Đảng và Nhà nước.

v Nhược điểm:

Dù dư nợ tăng nhanh nhưng vẫn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn

trong dân.

Tăng trưởng tín dụng cịn hạn chế so với qui mơ mở rộng diện tích nuơi cá của bà con.

Mặc dù do cĩ nhiều nguyên nhân khách quan tác động nhưng nợ quá hạn cịn ở mức cao làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng dẫn đến

rủi ro tín dụng ở mức cao.

Kết quả xử lí, thu hồi nợ tồn đọng đạt thấp, ảnh hưởng hiệu quả kinh doanh và thực hiện chính sách tín dụng của Ngân hàng.

Đối với hộ nuơi cá:

Những hiệu quả tích cực từ đồng vốn Ngân hàng mang lại cho người nuơi cá là một thực tế cần phải ghi nhận. Việc mở rộng tín dụng đã tạo điều kiện cho bà con đến với loại hình kinh doanh mới: nuơi cá tra, cá ba sa xuất khẩu làm giàu

cho gia đình và xã hội. Hơn nữa, diện tích nuơi liên tục được mở rộng đã giải

quyết cơng ăn, việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi ở nơng thơn. Tuy nhiên,

cũng chính từ đây mà khơng ít gia đình phải lao đao, bán hết ruộng đất trả nợ

Ngân hàng chỉ vì nuơi cá tra thất bại.

CHƯƠNG 4

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NUƠI CÁ TẠI

CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN & PTNT THỐT NỐT, TP CẦN THƠ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay nuôi cá tra, cá ba sa tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thốt nốt thành phốcần thơ (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)