- Lớp văn hĩa giao lưu với phương Tây và thế giới: gồ m2 giai đoạn (Đại Nam và Hiện đại).
CỦA NGƯỜI VIỆT NAM XƯA VÀ NAY
Trải qua lịch sử, con người đạt được những hiểu biết về vũ trụ và về chính bản thân mình, từng bước từ đơn giản đến phức tạp.
Trong lớp văn hĩa bản địa, người xưa đã biết
Triết lí âm dương Cấu trúc ngũ hành
Trong lớp văn hĩa giao lưu với Trung Hoa và Ấn Độ, ta tiếp nhận được
Tam giáo: Nho, Phật và Đạo
Trong lớp văn hĩa giao lưu với phương Tây và thế giới
Cơng giáo, tri thức khoa học hiện đại và nhiều thành tựu khoa học chung của nhân loại.
Bài này chủ yếu trình bày về những nhận thức dân tộc ta đạt được ngay từ lớp bản địa - những buổi đầu, theo lối tư duy tổng hợp và biện chứng của người nơng
nghiệp phương Đơng. Đĩ là những tư tưởng triết lí của Đạo học phương Đơng, khác
hẳn với các hệ thống triết học phương Tây.
5.1. Triết lý âm dương
Hình 5.1. Hình âm dương nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki
5.1.1. Khái niệm
Đứng trước thế giới bao la, muơn màu muơn vẻ, con người khao khát và cần
phải hiểu được chúng để tồn tại. Sự hiểu biết đầu tiên là phân loại, nhận diện mọi thứ gần, xa cĩ liên quan đến cuộc sống con người.
Trước hết, người ta nhận thấy cĩ hai thứ: Trời và Đất. Mẹ và Cha, và nhiều cặp
đơi khác, gọi chung là cặp Âm - Dương.
TRỜI ĐẤT MẸ / NỮ CHA /
NAM
cao thấp yếu khoẻ
nĩng lạnh chậm nhanh
bắc nam dịu
dàng
nĩng nảy
mùa đơng mùa
hạ
tình
cảm lý trí
ngày đêm yên
tĩnh vận động sáng tối trịn vuơng động tĩnh số lẻ số chẵn
Trong thế giới cịn vơ số cặp khác, được suy ra từ những cặp đã biết. Lưu ý: từ cặp này suy ra cặp khác:
Ví dụ: Từ cặp Tĩnh - Động, suy ra cặp Vuơng - Trịn, vì hình vuơng yên tĩnh, hình trịn năng động.
Từ cặp Nĩng - Lạnh, suy ra cặp Sáng - Tối. Suy rộng ra (khái quát):
Nền văn hĩa nơng nghiệp yên tĩnh = Âm, Nền văn hĩa du mục di động = Dương.
5.1.2. Hai qui luật của triết lý âm dương (quan hệ giữa âm và dương) 5.1.2.1 Qui luật 1 5.1.2.1 Qui luật 1