Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế qua 06 tháng đầu các

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện giồng riềng - tỉnh kiên giang (Trang 82 - 85)

2.1.4.2 .Chỉ số về hoạt động sử dụng vốn

2007 – 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010

4.5.4. Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế qua 06 tháng đầu các

năm 2008-2010

Ta có bảng số liệu về hoạt động tín dụng theo thời hạn qua 6 tháng đầu các năm 2008-2010 như sau:

Bảng 20: NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ

QUA 6 THÁNG ĐẦU CÁC NĂM 2008-2010

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ Tiêu

6 tháng đầu các năm Chênh Lệch

2008 2009 2010 2008/2007 2009/2008 Số Tiền (%) Số Tiền % Nợ xấu 444 308 230 -136 -30,63 -78 -25,32 - Trồng trọt 136 92 85 -44 -32,35 -7 -7,61 - Chăn nuôi 92 83 46 -9 -9,78 -37 -44,58 - Kinh doanh 129 74 65 -55 -42,64 -9 -12,16 - Khác 87 59 34 -28 -32,18 -25 -42,37

(Nguồn: Phịng tín dụng NHN0&PTNT Huyện Giồng Riềng)

Nợ xấu theo ngành qua 6 tháng đầu các năm 2008-2010 giảm đều. Chi tiết sự thay đổi tăng giảm của các ngành kinh tế được minh họa qua biểu đồ sau:

Hình 21: BIỂU ĐỒ VỀ NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ

QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2008-2010

Nợ xấu đối với Chăn nuôi và Trồng trọt: do khách hàng chủ yếu là người

nông dân nên sản phẩm làm ra phụ thuộc vào giá cả thị trường. Cụ thể đối với ngành trồng trọt thì nợ xấu 6 tháng đầu năm 2008 là 136 triệu đồng. Sang 6 tháng

136 92 129 87 92 83 74 59 85 46 65 34 0 100 200 300 400 2008 2009 2010 6 tháng đầu năm

Triệu đồng Trồng trọt Chăn nuôi

67

đầu năm 2009 nợ xấu là 92 triệu đồng, giảm 44 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2008, tương ứng giảm 32,35%. Đến 6 tháng đầu năm 2010 nợ xấu có giảm xuống còn 85 triệu đồng, giảm 7 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2009, tương ứng giảm 7,61%. Nguyên nhân làm cho nợ xấu 6 tháng đầu năm 2009 giảm mạnh người dân tích cực tham gia sản xuất nên năng suất đạt rất cao cộng với giá lúa trong những năm gần đây tăng liên tục cộng với xoay chuyển nhiều năm, vì vậy nơng dân có điều kiện trả nợ ngân hàng.

Nợ xấu đối với ngành kinh doanh: Đối với nợ xấu thuộc đối tượng sản xuất

của khách hàng là kinh doanh và kinh doanh khác, nợ xấu cũng giảm qua các năm. Cụ thể đối với ngành kinh doanh thì nợ xấu 6 tháng năm 2008 là 129 triệu đồng. Sang 6 tháng đầu năm 2009 nợ xấu là 74 triệu đồng, giảm 55 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2008, tương ứng giảm 42,64%. Đến 6 tháng đầu năm 2010 nợ xấu có giảm xuống cịn 65 triệu đồng, giảm 9 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2009, tương ứng giảm 12,16%.

Nợ xấu khác: Nợ xấu thuộc lĩnh vực khác thì trong 6 tháng đầu năm của các

năm giảm không đáng kể. Nguyên nhân người dân ở địa phương chưa có ý thức về trách nhiệm vay vốn của mình, họ thường trả nợ khi có sự nhắc nhở của ngân hàng.

Nhìn chung tổng nợ xấu tại chi nhánh qua các năm có giảm nhưng vẫn còn cao. Nguyên nhân do:

Những năm gần đây tình hình thiên tai và dịch bệnh xảy ra thường xuyên: dịch cúm gia cầm, bệnh lở mồm long móng ở gia súc, rầy nâu, cháy lá,... ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng, quá trình đầu tư cải tạo vườn tạp chưa mang lại hiệu quả, một số hộ kinh doanh đầu tư vốn cố định, chưa phát huy hiệu quả do sản phẩm làm ra bị cạnh tranh, phải gia hạn  điều chỉnh nhiều lần.

Vay ké, vay chung, vay nhưng chuyển vốn cho người khác sử dụng. Người sử dụng vốn khơng có khả năng trả nợ cịn người vay thì đùn đẩy trách nhiệm cho người sử dụng vốn. Đây thực chất là việc sử dụng tiền vay sai mục đích, sai đối tượng tuy nhiên cũng rất phổ biến đối với cho vay hộ nông dân, mà cán bộ ngân hàng do vơ tình hay cố ý đã cho vay.

Bên cạnh đó một số khách hàng có khả năng trả được nợ nhưng cố tình chay ỳ khơng muốn trả.

Đây là nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía khách hàng vay vốn và sự hạn chế của cán bộ tín dụng trong việc kiểm tra sử dụng vốn vay trong suốt quá trình cho vay. Nguyên nhân nữa là do lãi suất cho vay của ngân hàng thấp hơn rất nhiều lãi suất vay nóng bên ngồi cho nên khách hàng vay vốn về để cho vay lại nhằm mục đích thu lãi hoặc dùng vào các khoản chi tiêu, mua sắm trong nhà. Đây là lĩnh vực đầu tư không sinh lời của người đi vay và họ trả nợ bằng tiền tích lũy qua các năm nên nợ xấu thường ở mức cao. Cả hai trường hợp đều dẫn đến khả năng ngân hàng thu hồi nợ khơng được.

Ngồi ra, có các khoản nợ khơng thu được từ đầu tư xây dựng và phục vụ đời sống, nhóm khách hàng này thường tập trung vào các cán bộ, công nhân viên. Do họ ít có nguồn vốn trong sinh hoạt, nên khi có nhu cầu vốn phục vụ cho sinh hoạt họ đến ngân hàng vay vốn, nhưng sau khi vay vốn nhóm đối tượng này ít có khả năng tạo ra tiền, vốn sau khi vay không sinh ra lợi nhuận, khi đến hạn trả nợ nhóm vay vốn cho mục đích này khó có khả năng hồn trả đúng thời hạn.

Về phía ngân hàng do đó là những khách hàng truyền thống nên không cương quyết xử lý.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện giồng riềng - tỉnh kiên giang (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)