QUA 03 NĂM 2007-2009
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ Tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 2008/2007 2009/2008 Số Tiền (%) Số Tiền % Doanh số thu nợ 85.216 100,00 128.037 100,00 192.711 100,00 42.821 50,23 64.674 50,51 - Trồng trọt 37.460 43,96 60.010 46,87 76.101 39,49 22.550 60,20 16.091 26,81 - Chăn nuôi 4.050 4,75 5.028 3,93 13.034 6,76 978 24,15 8.006 159,23 - Kinh doanh 18.877 22,15 24.651 19,25 51.121 26,53 5.774 30,59 26.470 107,38 - Khác 24.829 29,14 38.348 29,95 52.455 27,22 13.519 54,45 14.107 36,79
(Nguồn: Phịng tín dụng NHN0&PTNT Huyện Giồng Riềng)
Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế tăng qua các năm. Cụ thể năm 2008 tăng 42.821 triệu đồng, tương đương 50,23% so với năm 2007. Năm 2009 tăng 64.674 triệu đồng, tăng 50,51% so với năm 2008. Bên cạnh đó tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế được minh họa qua biểu đồ sau:
Hình 11: BIỂU ĐỒ VỀ TỶ TRỌNG CÁC NGÀNH KINH TẾ CỦA DOANH SỐ THU NỢ QUA 3 NĂM 2007-2009
Thu nợ trồng trọt: đóng góp chủ yếu trong cơ cấu thu nợ, cụ thể năm 2007
đạt 37.460 triệu đồng, năm 2008 đạt 60.010 tăng 22.550 triệu đồng so với năm
43.96% 4.75% 22.15% 29.14% 46.87% 3.93% 19.25% 29.95% 39.49% 6.76% 26.53% 27.22% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2007 2008 2009 Năm Khác Kinh doanh Chăn nuôi Trồng trọt
47
2007. Đến năm 2009 doanh số thu nợ đạt 76.101 triệu đồng tăng 16.091 triệu đồng và tăng 26,81% so với doanh số cho vay năm 2008. Dựa vào số liệu bảng 7 và biểu đồ ta thấy rằng thu nợ trồng trọt tăng qua các năm nhưng tỷ trọng trong từng năm thì khơng tăng. Ngun nhân doanh số thu nợ trồng trọt tăng liên tục qua ba năm là do doanh số cho vay trồng trọt chiếm tỷ trọng cao, người dân tích cực tham gia sản xuất nên năng suất đạt rất cao cộng với giá lúa trong những năm gần đây tăng liên tục, vì vậy nơng dân có điều kiện trả nợ ngân hàng.
Thu nợ chăn nuôi: Ngành chăn nuôi hiện nay là một ngành rất phát triển ở
địa bàn Huyện và heo là con vật được nuôi nhiều nhất. Từ năm 2007 trở lại đây giá thịt heo tăng nhanh, người dân bán heo được giá và trả nợ cho ngân hàng. Mặt khác nhờ thú y và mơ hình xây dựng chuồng trại được cải tiến nhờ đồng vốn của ngân hàng, hiệu quả sử dụng vốn của người dân ngày càng cao và khả năng trả nợ ngân hàng ngày càng lớn. Chính điều đó đã làm cho doanh số thu nợ chăn ni của ngân hàng tăng liên tục trong ba năm, năm 2007 đạt 4.050 triệu đồng và năm 2008 đạt 5.028 triệu đồng, tăng 24,15% so với năm 2007. Đến năm 2009 thu nợ chăn nuôi đạt tới 13.034 triệu đồng, gấp 3 lần so với năm 2008.
Thu nợ kinh doanh: tỷ trọng thu nợ ngành này cũng có mức tăng giảm khác
nhau như năm 2007 đạt 22,15%, năm 2008 đạt 19,5%, năm 2009 đạt 26,53 %. Nguyên nhân làm cho thu hồi nợ năm 2008 thấp là do khủng hoảng kinh tế làm cho các doanh nghiệp dù nhỏ hay lớn đều bị ảnh hưởng, làm ăn lợi nhuận khơng cao thì sẽ ảnh hưởng đến kết quả thu nợ của ngân hàng. Sang năm 2009 thì thị trường ổn định, các doanh nghiệp làm ăn có lợi nhuận nên ngân hàng thu nợ được cao. Đồng thời cho ta thấy người dân đã mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh trên địa bàn và thu được hiệu quả nên dễ dàng thu hồi vốn. Điều đó cịn cho thấy ngân hàng đã đầu tư đúng vào các phương án khả thi và giám sát vốn vay rất chặt chẽ.
Thu nợ khác: Doanh số thu nợ trong các hoạt động khác cụ thể như sau: năm 2007 đạt 24.829 triệu đồng, năm 2008 tăng 13.519 triệu đồng so với năm 2007. Nguyên nhân doanh số thu nợ năm 2008 tăng 54,45% so với năm 2007 là do doanh số cho vay ở các hoạt động khác chiếm tỷ trọng cao và người dân tích cực tham gia sản xuất nên năng suất đạt cao. Năm 2009 thu nợ khác là 52.455 triệu đồng, tăng 14.107 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ tăng là 36,79%,
nguyên nhân tăng là do sự phân chia thời hạn tín dụng của những món vay cơng viên chức được tập trung vào năm 2009.
4.3.3. Phân tích tình hình thu nợ theo thời hạn qua 06 tháng đầu các năm 2008-2010 2008-2010
Cũng như việc phân tích tình hình thu nợ qua 3 năm 2007-2009. Ta có bảng số liệu về tình hình thu nợ theo thời hạn qua 6 tháng đầu năm 2008-2010 như sau:
Bảng 11: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN QUA 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2008-2010
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
6 tháng đầu năm Chênh lệch 6 tháng đầu năm
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % Doanh số thu nợ 76.823 115.627 135.749 38.804 50,51 20.122 17,40 - Ngắn hạn 57.838 81.510 88.102 23.672 40,93 6.592 8,09 - Trung, dài hạn 18.985 34.117 47.647 15.132 79,71 13.530 39,66
(Nguồn: Phịng tín dụng NHN0&PTNT Huyện Giồng Riềng)
Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ qua 6 tháng các năm 2008-2010 đều tăng. Sự tăng giảm của doanh số thu nợ ngắn, trung và dài hạn được mô tả một cách cụ thể qua biểu đồ sau:
Hình 12: BIỂU ĐỒ VỀ DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN
QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2008-2010
0 30000 60000 90000 120000 150000 2008 2009 2010 6 tháng đầu năm
49
Qua 6 tháng đầu năm 2008 doanh số thu nợ đạt 76.823 triệu đồng. Sang 6 tháng đầu năm 2009 doanh số thu nợ đạt 115.627 triệu đồng, tăng 38.804 triệu đồng, tương ứng tăng 50,51% so với 6 tháng đầu năm 2008. Đến 6 tháng đầu năm 2010 doanh số thu nợ đạt 135.749 triệu đồng, tăng 20.122 triệu đồng, tương đương tăng 17,40% so với 6 tháng đầu năm 2009. Đạt được kết quả trên một phần là do doanh số cho vay tăng qua các năm và bên cạnh đó phải kể đến cơng tác thẩm định, đánh giá rủi ro được thực hiện khá tốt, công tác quản lý và thu hồi nợ mà cán bộ tín dụng đã cố gắng nỗ lực, cán bộ tín dụng phải đi sâu trong dân tìm hiểu các hộ sản xuất sử dụng vốn vay đầu tư có hiệu quả khơng, có đúng mục đích khơng để tránh gặp khó khăn trong việc thu hồi nợ, tránh thất thốt nguồn vốn của Ngân hàng.
Đối với doanh số thu nợ trong ngắn hạn vàtrung – dài hạn cũng vậy tăng đều trong 6 tháng đầu năm của các năm 2008 – 2010. Nguyên nhân cũng giống như đã phân tích ở phần trên.
4.3.4. Phân tích tình hình thu nợ theo ngành kinh tế qua 06 tháng đầu các
năm 2008-2010
Ta có bản doanh số thu nợ theo ngành kinh tế qua 06 tháng đầu các năm như sau:
Bảng 12: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ QUA 6 THÁNG ĐẦU CÁC NĂM 2008-2010
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ Tiêu
6 tháng đầu các năm Chênh Lệch
2008 2009 2010 2008/2007 2009/2008 Số Tiền (%) Số Tiền % Doanh số thu nợ 76.823 115.627 135.749 38.804 50,51 20.122 17,40 - Trồng trọt 29.983 45.476 49.247 15.763 52,57 3.771 8,29 - Chăn nuôi 3.832 8.002 23.485 4.170 108,82 15.483 197,99 - Kinh doanh 19.612 30.939 35.835 11.327 57,76 4.896 15,83 - Khác 23.396 31.210 27.182 7.814 33,40 -4.028 -12,91
Doanh số thu nợ của ngân hàng qua 6 tháng đầu các năm 2008-2010 tăng mạnh. Cụ thể năm 2009 tăng 38.804 triệu đồng, tương đương tăng 50,51% so với năm 2008. Năm 2010 tăng 20.122 triệu đồng, tăng 17,40% so với năm 2009. Chi tiết các khoản thay đổi được thể hiện qua biểu đồ sau:
Hình 13: BIỂU ĐỒ VỀ DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ QUA 6 THÁNG ĐẦU CÁC NĂM 2008-2010
Thu nợ trồng trọt: doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm 2008 đạt 29.983 triệu
đồng. Sang 6 tháng đầu năm 2009 đạt 45.476 triệu đồng, tăng 15.763 triệu đồng, tương đương tăng 52,57% so với 6 tháng đầu năm 2008. Đến 6 tháng đầu năm 2010 đạt 49.247 triệu đồng tăng 3.771 triệu đồng, tương đương tăng 8,29% so với 6 tháng đầu năm 2009. Qua đầu các năm ta thấy doanh số thu nợ đối với ngành trồng trọt liên tục tăng lên do khách hàng thuộc lĩnh vực này là những khách hàng truyền thống của ngân hàng và đã làm ăn lâu năm nên rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này, do đó cơng việc làm ăn họ có lời và trả nợ cho ngân hàng rất đúng với kỳ hạn đã cam kết.
Thu nợ kinh doanh: Đối với loại hình sản xuất của khách hàng là kinh doanh thì doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm 2008 đạt 19.612 triệu đồng. Sang 6 tháng đầu năm 2009 đạt 30.939 triệu đồng, tăng 11.327 triệu đồng, tương đương tăng 57,76% so với 6 tháng đầu năm 2008. Đến 6 tháng đầu năm 2010 đạt 35.835 triệu đồng, tăng 4.896 triệu đồng, tương đương tăng 15,83% so với 6 tháng đầu năm 2009. Nguyên nhân tăng trong 6 tháng đầu năm của năm 2009 và 2010 là do
29983 3832 19612 23396 45476 8002 30939 31210 49247 23485 35835 27182 0 30000 60000 90000 120000 150000 2008 2009 2010 6 tháng đầu năm
Triệu đồng Trồng trọt Chăn ni
51
tình hình kinh tế trên địa bàn Huyện phát triển ổn định, người dân vay tiền để kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất làm ăn thu được lợi nhuận cao, làm cho doanh số cho vay tăng, cho nên doanh số thu nợ của ngành cũng tăng theo,.
Thu nợ chăn nuôi: Đối với loại hình sản xuất của khách hàng là chăn ni
thì doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm 2008 đạt 3.832 triệu đồng. Sang 6 tháng đầu năm 2009 đạt 8.002 triệu đồng, tăng 4.170 triệu đồng, tương đương tăng 108,82% so với 6 tháng đầu năm 2008. Đến 6 tháng đầu năm 2010 đạt 23.485 triệu đồng, tăng 15.483 triệu đồng, tương đương tăng 197,99% so với 6 tháng đầu năm 2009. Người nông dân làm nghề chăn nuôi phụ thuộc rất nhiều vào giá cả thị trường , nếu năm nào giá sản phẩm làm ra bán được giá cao thì có lãi và ngược lại. Trong 6 tháng đầu năm 2008 - 2010 Chính Phủ thực hiện kích cầu và hỗ trợ cho người nơng dân làm cho chi phí sản xuất chăn ni giảm xuống, người nơng dân có lời nhiều hơn nên họ trả nợ tốt cho ngân hàng nên doanh số thu nợ trong 6 tháng đầu năm 2008 - 2010 đạt được kết quả rất khả quan.
Doanh số thu nợ đối với lĩnh vực khác chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số thu nợ và có xu hướng tăng giảm khơng điều qua các năm.
Nhìn chung, khả năng thu nợ tại ngân hàng cao. Đạt được thành tích như trên là do ngân hàng đã có những chính sách thu nợ thích hợp, cán bộ tín dụng tích cực trong việc đơn đốc khách hàng trả nợ, gửi giấy báo nợ trước khi đến hạn từ 7 - 15 ngày để khách hàng có thời gian chuẩn bị, thời gian cho vay cũng như thời gian thu hồi nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của người vay. Từ đó tăng hiệu quả kinh tế của người vay, ngân hàng đã lựa chọn phương thức cho vay phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng. Mặt khác đa phần khách hàng vay vốn của ngân hàng đều là khách hàng truyền thống, có uy tín, làm ăn sinh lời cao vì vậy mà cơng tác thu hồi nợ của chi nhánh trong những năm qua tương đối cao.
4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
2007 – 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Dư nợ tín dụng là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó ngân hàng cịn cho vay bao nhiêu, đồng thời cũng chính là khoản mà ngân hàng cần phải thu về. Thơng qua tình hình dư nợ tại ngân hàng ta cũng có thể đánh giá được công tác cho vay của ngân hàng như thế nào. Tuy nhiên tổng dư nợ cịn có
một khoản nữa đó là nợ xấu, đây là dạng dư nợ mà ngân hàng cần phải hạn chế ở mức thấp nhất.
4.4.1. Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn qua 03 năm 2007-2009
Đối với dư nợ theo thời hạn qua 03 năm 2007-2009 tại ngân hàng ta có bảng số liệu sau: