Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh thành phố vĩnh long (Trang 50 - 53)

Năm 2008/2007 2009/2008 2007 2008 2009 Chỉ tiêu Số tiền (triệu đông) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đông) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đông) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đông Tỷ lệ (%) Số tiền (triệu đông Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 172.235 47,12 217.241 50,73 291.867 66,26 45.006 26,13 74.626 34,33 Trung dài hạn 193.303 52,88 211.049 49,27 148.583 33,74 17.746 9,18 -62.466 -29,59 Tổng cộng 365.538 100,00 428.290 100,00 440.450 100,00 62.752 17,18 12.160 2,83

(Nguồn : Phịng Tín Dụng NHNo&PTNT Chi nhánh Thành phố Vĩnh Long)

Đơn vị tính: triệu đồng 0 1 0 0 , 0 0 0 2 0 0 , 0 0 0 3 0 0 , 0 0 0 4 0 0 , 0 0 0 5 0 0 , 0 0 0 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 9 N g ắ n h ạ n T r u n g , d à i h ạ n T ổ n g c ộ n g

(Nguồn : Phịng Tín Dụng NHNo&PTNT Chi nhánh Thành phố Vĩnh Long)

Hình 2: Biểu đồ về doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng

Qua bảng 4 ta thấy tổng DSCV của NH tăng qua 3 năm, năm 2007 là 365.538 triệu đồng, năm 2008 thì tăng lên 128.290 triệu đồng tăng 62.752 triệu

đồng (17,18%) so với năm 2007. Năm 2009 đạt 440.450 triệu đồng tăng 12.160

triệu đồng (2,83%) so với năm 2008. Nguyên nhân là chính phủ nhiều lần hỗ trợ lãi suất, thêm vào đó là những bất ổn của khủng hoảng giảm và những gói kích cầu của chính phủ phát huy tác dụng.

GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 38 SVTH: Nguyễn Vân An

Trên phương diện tổng thể DSCV bị chi phối bởi qui luật kinh tế. trong đó. DSCV ngắn hạn và trung dài hạn là tương đương nhau. Sở dĩ như vậy là do chỉ tiêu NH cấp trên giao phải đạt được trong năm nên buộc NH phải gia tăng DSCV trung dài hạn bằng nhiều hình thức tín dụng ưu đãi khách hàng.

* Doanh số cho vay ngắn hạn:

Đầu tư tín dụng ngắn hạn là hình thức đầu tư chủ yếu của chi nhánh NHNo&PTNT Chi nhánh Thành phố Vĩnh Long. Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trên 60% tổng doanh số cho vay của NH có xu hướng gia tăng qua các

năm, đây là dấu hiệu tích cực khả năng cho vay của NH là rất cao. NH cho vay

ngắn hạn để bù đắp vốn tạm thời thiếu hụt và bổ sung vốn lưu động cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu vốn trong sản xuất trong tiêu dùng, sinh hoạt trên địa bàn. Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2007 đạt 172.235 triệu đồng chiếm 47,2 % trong tổng doanh số cho vay. Sang năm 2008 cho vay ngắn hạn tăng lên 217.241 triệu đồng tăng 45.006 triệu đồng tương ứng tăng 26,13% so với 2007. Đến năm 2009 thì doanh số này cũng tăng lên đạt 291.867 triệu đồng tăng 74.626 triệu

đồng tương ứng tăng 34,4 % so với năm 2008.

Nguyên nhân của sự gia tăng doanh số cho vay ngắn hạn là do NH đã từng

bước mở rộng phạm vi hoạt động của mình thơng qua việc đáp ứng nhu cầu vốn

cho các doanh nghiệp và hộ sản xuất kinh doanh, áp dụng phương pháp cho vay tích cực, đơn giản, tiện lợi nên bước đầu đạt được hiệu quả cao.

Doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên là do quy mô hoạt động của doanh nghiệp ngày càng mở rộng. Thêm vào đó Vĩnh Long đang trong giai đoạn phát triển các doanh nghiệp, các hộ cá thể đến vay vốn để kinh doanh và tăng cường

đầu tư trang thiết bị để theo kịp với nền kinh tế như hiện nay. Sự gia tăng tỷ trọng

cho vay thật sự chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế hiện nay nên NH cần tập trung vào huy động vốn để đáp ứng vốn cho nền kinh tế.

*Doanh số cho vay trung, dài hạn

Các khoản cho vay trung, dài hạn nhằm phục vụ cho mục đích đầu tư của khách hàng, như cải tiến máy móc thiết bị, mở rộng qui mô, nâng cấp nhà xưởng nhằm nâng cao năng suất, các khoản cho vay tiêu dùng phục vụ cho xây dựng cơ bản, cho vay mua nhà ở đối với những khách hàng có thu nhập ổn định.

GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 39 SVTH: Nguyễn Vân An

đều qua 3 năm. Năm 2007 cho vay trung dài hạn đạt 193.303 triệu đồng chiếm tỷ

trọng 52,8% trong tổng doanh số cho vay sang năm 2008 thì tăng lên đạt 211.049 triệu đồng tăng 17.746 triệu đồng tương ứng tăng 9,18% so với năm 2007. Tốc

độ tăng cho vay trung dài hạn không cao so với cho vay ngắn hạn. Năm 2009

doanh số cho vay trung dài hạn giảm xuống còn 148.583 triệu đồng giảm 62.466 triệu đồng tương ứng giảm 29,6 % so với năm 2008.

Nguyên nhân của sự sụt giảm doanh số cho vay trung dài hạn là năm 2009 NH đẩy mạnh cho vay ngắn hạn và giảm cho vay trung dài hạn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, hạn chế việc đầu cơ bất động sản, hạn chế lạm phát bình ổn thị trường.

Tóm lại, tín dụng ngắn hạn có những lợi ích như: vịng quay vốn nhanh, phù hợp với cơ cấu vốn huy động không kỳ hạn và có kỳ hạn trong khi tín dụng trung, dài hạn khơng có những lợi ích này nên kém được NH ưu tiên tăng trưởng

hơn tín dụng ngắn hạn nhưng khơng vì lẽ đó mà NH khơng đẩy mạnh cho vay

trung dài hạn mà NH cần có những chính sách phù hợp để mang lại thu nhập cho NH. Bên cạnh đó, theo quy luật thì thời hạn càng dài mức độ rủi ro càng cao như rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản. Tuy nhiên, nếu NH chỉ chú trọng tập trung vào việc đầu tư cho mỗi loại hình vay ngắn hạn mà khơng quan tâm đến các loại hình khác thì nguy cơ rủi ro cũng sẽ rất cao. Trường hợp này xảy ra khi nền kinh tế gặp khủng hoảng, có sự mất ổn định trong nền kinh tế trong và ngồi nước, biết

được điều đó nên NH đã làm rất tốt trong việc cân bằng giữa doanh số cho vay

ngắn hạn và trung dài hạn trong 3 năm qua.

a) Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế:( 2007-2009)

Bên cạnh đối tượng phân tích của doanh số cho vay là thời hạn tín dụng thì các thành phần kinh tế chính là những đối tượng cụ thể nhất, Agribank là NH nông nghiệp mục đích chính cho vay là hỗ trợ các hộ sản xuất nơng nghiệp và các cá nhân, bên cạnh đó cho vay doanh nghiệp để kích thích cho các thành phần kinh tế phát triển đồng đều góp phần phát triển kinh tế, nên ta cũng nên phân tích doanh số cho vay đối với các đối tượng này.

GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 40 SVTH: Nguyễn Vân An

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh thành phố vĩnh long (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)