Những tồn tại, hạn chế trong bảo vệ môi trường tại huyện Hoài Đức

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo vệ an ninh môi trường tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 61 - 63)

2.4. Đánh giá chung kết quả đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

2.4.2. Những tồn tại, hạn chế trong bảo vệ môi trường tại huyện Hoài Đức

Thông qua việc nghiên cứu tài liệu thứ cấp, kết quả khảo sát và phỏng vấn, tác giả thấy công tác bảo vệ môi trƣờng của huyện đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, góp phần bảo vệ, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng trên địa bàn huyện. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục nhƣ sau:

+ Các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội trên khía cạnh phịng ngừa ơ nhiễm chỉ ở mức trung bình, trong đó vấn đề “Doanh nghiệp chú ý đến việc kiểm soát nƣớc thải ra mơi trƣờng” có điểm đánh giá trung bình thấp nhất, điều đó thể hiện các doanh nghiệp chƣa thực hiện tốt việc phịng ngừa ơ nhiễm nguồn nƣớc, điều này dẫn đến thực tế các kết quả phân tích và quan trắc nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngần đều bị ô nhiễm với kết quả vƣợt mức cho phép.

+ Các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội trên khía cạnh sử dụng tài nguyên bền vững cho kết quả trung bình, đặc biệt là vấn đề “Doanh nghiệp khuyến khích bảo tồn, giảm sử dụng và tái sử dụng nƣớc trong các hoạt động của doanh nghiệp” có điểm đánh giá trung bình thấp nhất đạt mức đánh giá trung bình (3,1 điểm). Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp chỉ sử dụng nguyên liệu cho sản xuất mà không quan tâm đến sử dụng tiết kiệm tài nguyên, và tái sử dụng tại nguyên trên cơ sở phục hồi tài nguyên nhất là tài nguyên nƣớc.

+ Các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trƣờng, đa dạng sinh học, và khôi phục môi trƣờng sống tự nhiên là trung bình với điểm đánh giá là 3.15. Trong đó, tiêu chí” Doanh nghiệp tham gia bảo vệ và khôi phục các dịch vụ của hệ sinh thái, hấp thụ ô nhiễm và rác thải.” có điểm đánh giá trung bình thấp nhất là 3,0 điểm. Điều này thể hiện doanh nghiệp chƣa quan tâm đến bảo vệ môi trƣờng, khôi phục môi trƣờng tự nhiên rất hạn chế.

+ Công tác truyền thông về môi trƣờng mặc dù đã đƣợc triển khai nhƣng nhìn chung nhận thức của doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh và cộng đồng dân cƣ về công tác bảo vệ mơi trƣờng cịn chƣa chun nghiệp, chƣa đồng đều, chƣa sâu rộng, và cịn nhiều mặt hạn chế;

+ Chƣa có chính sách khuyến khích/ khen thƣởng những doanh nghiệp/ cơ sở sản xuất có ý thức/ nỗ lực trong việc bảo vệ mơi trƣờng. Bên cạnh đó, kinh phí nhà nƣớc đầu tƣ cho công tác bảo vệ mơi trƣờng cịn hạn chế, chƣa huy động đƣợc vốn xã hội hóa;

+ Các chính sách phát triển kinh tế - xã hội chƣa lồng ghép đầy đủ với quy hoạch bảo vệ môi trƣờng và huy động doanh nghiệp tham gia vào quá trình bảo vệ và cải thiện mơi trƣờng trên địa bàn huyện. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ làm công tác về môi trƣờng trên địa bàn huyện chƣa đƣợc nâng cao kiến thức về chuyên môn nên chƣa có những hƣớng dẫn kịp thời cho doanh nghiệp/ cơ sở sản xuất trên địa bàn trong việc bảo vệ môi trƣờng và áp dụng các tiêu chuẩn về bảo vệ mơi trƣờng;

+ Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí ở các khu vực làng nghề, cụm công nghiệp đang có hiện tƣợng ơ nhiễm ở các khu vực thi công xây dựng hạ tầng, ô nhiễm môi trƣờng khơng khí xung quanh do khí thải tại các doanh nghiệp/ cơ sở sản xuất/ lò hơi đốt than trong các làng nghề chế biến nơng sản, thực phẩm. Ơ nhiễm hợp chất hữu cơ trong khơng khí tại các làng nghề thủ cơng mỹ nghệ Sơn Đồng;

+ Chất lƣợng các nguồn nƣớc mặt đang bị suy giả nhƣ sông Đáy, các hồ do có quá nhiều các nguồn thải từ khu vực dân cƣ, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ không đƣợc xử lý trƣớc khi xả vào nguồn nƣớc (hiện nay toàn huyện chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập chung, toàn bộ nƣớc thải sinh hoạt của khu dân cƣ, cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thải trực tiếp ra sông, hồ trên địa bàn huyện). Suy giảm nghiêm trọng chất lƣợng mặt nƣớc tại các kênh tiêu nƣớc T2, các kênh nhánh của kênh T2, kênh T3, T3A, T3B, kênh T5 và kênh T6 do tiếp nhận nƣớc thải từ các làng nghề, các khu dân cƣ trên địa bàn huyện;

+ Tổ chức và năng lực quản lý môi trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc điều kiện thực tế phát triển kinh tế xã hội và doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hồi Đức. Trang thiết bị phục vụ cơng tác kiểm tra mơi trƣờng cịn ít, chƣa có các thiết bị đánh giá chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải. Bên cạnh đó, mặc dù đƣợc kiện tồn và tăng cƣờng, tuy nhiên hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn huyện Hồi Đức vẫn cịn nhiều bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc so với yêu cầu của sự phát triển bền vững môi trƣờng của địa phƣơng.

54

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo vệ an ninh môi trường tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)