Các giải pháp cho doanh nghiệp trong việc bảo vệ an ninh môi trƣờng

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo vệ an ninh môi trường tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 66)

3.1.1. Giải pháp đối với phịng ngừa ơ nhiễm

Nhằm giúp doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội và bảo vệ môi trƣờng tại địa phƣơng theo hƣớng thống nhất và bền vững, nhóm giải pháp liên quan đến phịng ngừa ơ nhiễm từ phía doanh nghiệp sẽ bao gồm:

+ Doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức cần đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ trong bảo vệ mơi trƣờng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần tập trung đầu tƣ, đổi mới, sáng tạo ra những dây chuyền máy móc cơng nghệ hiện đại, ít ơ nhiễm để thay thế các loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây ơ nhiễm khơng khí nhiều nhƣ hiện nay. Cụ thể, đối với doanh nghiệp chuẩn bị đầu tƣ và xây dựng cần đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, lập kế hoạch bảo vệ mơi trƣờng trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Theo đó, các nhà đầu tƣ phải điều chỉnh dự án để phù hợp với quyết định phê duyệt đánh giá tác động môi trƣờng. Thực hiện tất cả các giải pháp để bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn chuẩn bị dự án và giai đoạn xây dựng dựa trên các nội dung của quyết định phê duyệt đánh giá tác động môi trƣờng (thiết kế và cài đặt cơ sở môi trƣờng bao gồm cả xử lý nƣớc thải, chất thải nguy hại và chất thải khơng nguy hại, bụi và khí thải…). Đối với giai đoạn doanh nghiệp đã đi vào hoạt động, bản thân doanh nghiệp cần phải cải tiến và đổi mới công nghệ theo hƣớng tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn của Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 và các văn bản có liên quan của cơ quan quản lý môi trƣờng các cấp.

+ Doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức cần ngăn ngừa rủi ro trong quá trình thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại. Cơ sở phát sinh chất thải nguy hại cần phải kê khai số lƣợng, thành phần chất thải cần thu gom, xử lý. Hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại chỉ đƣợc thực hiện bởi đơn vị đƣợc cấp giấy phép. Khi thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại phải đảm bảo an tồn, tránh rị rỉ, đổ vỡ trang thiết bị vận chuyển theo tiêu chuẩn quy định, lộ trình vận chuyển khơng quá dài, tránh các khu đông dân cƣ, khu công cộng, đơn vị thu gom phải có nhật ký

58

hành trình, có kế hoạch ứng cứu sự cố khi xảy ra tai nạn khi vận chuyển, thu gom xử lý chất thải nguy hại. Chất thải nguy hại cần đƣợc các doanh nghiệp đóng gói và ghi nhãn theo quy định. Việc ghi nhãn cảnh báo chất thải nguy hại là rất quan trọng. Giấy nhãn và mực in trên nhãn phải bền trong điều kiện vận chuyển. Trên nhãn phải đảm bảo những thông tin quan trọng nhất nhƣ: Tên gọi, xuất xứ, đặc tính lý hố, tính độc, thành phần cấu tạo, thời hạn bảo quản hạn sử dụng. Có 2 loại nhãn hiệu: (i) Nhãn báo nguy hiểm dùng cho tất cả các chất nguy hại và chất thải nguy hại. Nhãn có dạng hình vng nghiêng 45 độ, chất nguy hại đƣợc biểu diễn bằng hình ảnh và chữ viết nếu có nhãn báo nguy hại phụ phải dán ngay bên cạnh nhãn chính; (ii) Nhãn chỉ dẫn bảo quản, dạng hình chữ nhật ghi một mình hoặc ghi kèm theo nhãn. Nhãn này ghi các chất cần lƣu ý nhƣ tính dễ vỡ, tính từ, điều kiện bảo quản khi vận chuyển, lƣu trữ và hay sử dụng.

+ Doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức cần ngăn ngừa rủi ro trong quá

trình lƣu chứa chất thải nguy hại. Cụ thể, chất nguy hại và chất thải nguy hại chỉ đƣợc lƣu chứa tạm thời trong những khu vực quy định, theo tiêu chuẩn, có biển báo từ xa. Lƣu chứa một lƣợng lớn chất thải nguy hại cần có địa điểm kho đáp ứng về kết cấu, kiến trúc, phòng chống cháy nổ nhằm đảm bảo an tồn, tránh sự cố rị rỉ, thất thốt ra mơi trƣờng xung quanh. Nhà kho đảm bảo một số yêu cầu kỹ thuật nhƣ: (i) Vật liệu xây dựng không dễ bắt lửa, khung nhà đƣợc gia cố bằng thép hay bê tông hay nên bọc cách nhiệt khung thép. Bê tông, gạch đặc hay gạch bê tông vừa chống cháy tốt vừa có độ bền và ổn định; (ii) Kết cấu và bố trí đảm bảo các khu vực kín và rộng đều có lối thốt hiểm ít nhất theo hai đƣờng, có chỉ dẫn rõ ràng, cửa thốt hiểm dễ mở. Thiết kế nhà kho thơng gió tốt, sàn khơng bị thấm, khơng có khe nứt, khơng có đƣờng cống hở trong kho; (iii) Các thiết bị, phƣơng tiện an tồn, ứng phó sự cố đƣợc trang bị đầy đủ, các thiết bị điện phải đƣợc nối đất và có bộ ngắt mạch khi rị điện, bảo vệ q tải.

+ Ngăn ngừa rủi ro trong quá trình xử lý, tiêu huỷ chất thải nguy hại. Trong quá trình xử lý, tiêu huỷ chất thải nguy hại, doanh nghiệp và ngƣời lao động tuyệt đối tuân thủ quy trình kỹ thuật xử lý và an toàn lao động giúp loại trừ chất thải nguy hại vào môi trƣờng. Các thao tác và xử lý chất thải nguy hại đƣợc ghi thành hƣớng dẫn cụ thể bao gồm cả các nguy hại khi xảy ra sự cố, cách thức xử lý trƣớc và sau sự cố,

kỹ thuật sơ cứu tƣơng ứng. Ngoài các biện pháp kỹ thuật giảm nhẹ hoặc loại trừ sự cố, việc trang bị phòng hộ cá nhân cũng đƣợc bắt buộc và ngƣời lao động phải đƣợc huấn luyện sử dụng, thao tác với các dụng cụ phòng hộ đạt mức thành thạo. Bên cạnh việc quản lý về mặt kỹ thuật nhƣ trên, quản lý rủi ro nói chung và quản lý rủi ro chất thải nguy hại nói riêng cần đƣợc doanh nghiệp quan tâm. Đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất cũng nhƣ dịch vụ đều cần tránh rủi ro cho hoạt động của mình.

+ Các chƣơng trình ngăn ngừa ô nhiễm của doanh nghiệp có thể thay đổi từ những chƣơng trình nhận thức về ơ nhiễm đơn giảm mà ở đó các nhà quản lý và các công nhân đƣợc yêu cầu xác định các cách thức làm giảm sự phát sinh chất thải, cho tới những chƣơng trình phức tạp địi hỏi phải bố trí các nhân sự riêng biệt và rộng hơn nữa. Một chiến dịch hiệu quả nhằm giảm thiểu lƣợng chất thải sinh ra đòi hỏi phải đƣợc kết hợp với một chƣơng trình huấn luyện nhân viên có hiệu quả, dạy nhân viên làm thế nào để nhận biết sự rị rỉ, tràn và thất thốt tài ngun vật liệu. Những ngƣời vận hành quá trình và các cá nhân bảo trì cần phải đƣợc tập huấn bổ sung chuyên sâu về các phƣơng pháp ngăn ngừa ô nhiễm.

+ Doanh nghiệp cần bố trí nguồn lực nhằm ngăn ngừa, khắc phục, xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trƣờng bị ô nhiễm. Cụ thể, tất cả doanh nghiệp/ hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn cần phải tự bỏ vốn để bảo vệ môi trƣờng và khắc phục ơ nhiễm mơi trƣờng do q trình sản xuất, kinh doanh gây ra. Nhà nƣớc xem xét hỗ trợ một phần kinh phí thực hiện nhiệm vụ này theo hình thức hỗ trợ có mục tiêu cho từng nhiệm vụ, dự án cụ thể. Ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ để ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm công nghiệp và quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng về quản lý chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại cho địa phƣơng

3.1.2. Giải pháp đối với sử dụng tài nguyên bền vững

Nhằm giúp doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội và sử dụng tài nguyên bền vững, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp sau đây:

+ Doanh nghiệp cần cũng nghiêm túc tuân thủ việc không phá hoại, khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên; khai thác bằng phƣơng tiện, công cụ, phƣơng pháp hủy diệt; vận chuyển, chơn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trƣờng; thải chất thải chƣa

60

đƣợc xử lý; đƣa vào nguồn nƣớc hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chƣa đƣợc kiểm định và tác nhân độc hại khác đối với con ngƣời và sinh vật; nhập khẩu, quá cảnh chất thải từ nƣớc ngồi dƣới mọi hình thức… Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần tập trung trung không chỉ lo xử lý chất thải, mà là giảm nguồn thải qua các cách tái sử dụng, tái chế, và ngăn chặn nguồn thải. Cần đẩy mạnh áp dụng công nghệ sạch hơn, đặc biệt là ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Hồi Đức vốn ít tiếp cận với kiến thức và cơng nghệ cần thiết. Nhà nƣớc cũng cần đầu tƣ để trợ giúp các doanh nghiệp này vì thực chất họ đóng góp khơng nhỏ vào việc tạo cơng ăn việc làm và tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng.

+ Doanh nghiệp sản xuất sử dụng hiệu quả tài nguyên cần chú ý đến toàn bộ quy trình sản xuất từ đầu vào đến đầu ra thay vì chỉ quan tâm đến khâu cuối cùng của việc sản xuất bởi vì hệ thống xử lý cuối cùng có thể làm giảm tải lƣợng ô nhiễm nhƣng không tái sử dụng đƣợc phần nguyên vật liệu đã mất đi. Do đó, việc quan tâm đến tồn bộ quy trình sản xuất từ đầu sẽ mang lại các lợi ích kinh tế song song với giảm tải lƣợng ô nhiễm, giảm thiểu chất thải và phịng ngừa ơ nhiễm. Hệ thống quản lý môi trƣờng nhƣ ISO14000 đã hƣớng dẫn rất chi tiết về vấn đề này. Vì vậy, các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức cần áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 cho hoạt động quản trị và sản xuất của doanh nghiệp bằng nguồn tài chính tự có hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ từ thành phố Hà Nội.

+ Doanh nghiệp cần tham gia vào việc sản xuất sạch hơn là tránh ô nhiễm bằng cách sử dụng tài nguyên, nguyên vật liệu và năng lƣợng một cách có hiệu quả nhất. Ðiều này có nghĩa là thay vì bị thải bỏ sẽ có thêm một tỷ lệ nguyên vật liệu nữa đƣợc chuyển vào thành phẩm. Ðể đạt đƣợc điều này cần phải phân tích một cách chi tiết và hệ thống trình tự vận hành cũng nhƣ thiết bị sản xuất hay yêu cầu một đánh giá về sản xuất sạch hơn. Bên cạnh sản xuất sạch, doanh nghiệp cũng cần cải tiến, đổi mới và áp dụng công nghệ giảm thiểu chất thải, phịng ngừa ơ nhiễm, và đem lại năng suất xanh. Cụ thể của các hoạt động này có thể là: (i) Tránh các rị rỉ, rơi vãi trong q trình vận chuyển và sản xuất, hay cịn gọi là kiểm sốt nội vi; (ii) Ðảm bảo các điều kiện sản xuất tối ƣu từ quan điểm chất lƣợng sản phẩm, sản lƣợng, tiêu thụ tài nguyên và lƣợng chất thải tạo ra; (iii) Tránh sử dụng các nguyên vật liệu độc hại bằng cách dùng các nguyên liệu thay thế khác; (iv) Cải tiến thiết bị để cải thiện quá

trình sản xuất; (v) Lắp đặt thiết bị sản xuất có hiệu quả, và thiết kế lại sản phẩm để có thể giảm thiểu lƣợng tài nguyên tiêu thụ.

+ Doanh nghiệp trên địa bàn huyện cần xây dựng chiến lƣợc sản xuất sạch hơn bởi vì chiến lƣợc này sẽ giúp doanh nghiệp phịng ngừa tổng hợp về mơi trƣờng vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con ngƣời và môi trƣờng. Cụ thể, đối với quá trình sản xuất, sản xuất sạch hơn bao gồm bảo toàn nguyên liệu và năng lƣợng, loại trừ các nguyên liệu độc hại, giảm lƣợng và tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải. Đối với sản phẩm, sản xuất sạch hơn bao gồm việc giảm các ảnh hƣởng tiêu cực trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ. Đối với dịch vụ, sản xuất sạch hơn đƣa các yếu tố về môi trƣờng vào trong thiết kế và phát triển các dịch vụ.

3.1.3. Giải pháp đối với bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và khôi phục môi trường sống tự nhiên. trường sống tự nhiên.

Sự phát triển công nghiệp và kinh tế địa phƣơng sẽ phải đối mặt với tình trạng suy thối đa dạng sinh học, hệ sinh thái, tài nguyên và môi trƣờng sống. Nghiên cứu này đề xuất nhóm giải pháp cho doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức về vấn đề này nhƣ sau:

+ Các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hồi Đức cần có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc các quy định pháp luật về đa dạng sinh học; tham gia và chủ động đề xuất, thực hiện các chƣơng trình dự án về bảo tồn đa dạng sinh học cho địa phƣơng nhằm đảm bảo sự sống của các loài trên cạn và dƣới nƣớc, đa dạng di truyền và hệ sinh thái tự nhiên.

+ Cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức cần chủ động và sáng tạo trong việc việc thu hồi, hấp thụ, xử lý, tái chế chất thải nhằm hạn chế ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học và khôi phục môi trƣờng sống tự nhiên. Doanh nghiệp cần nhận thức đƣợc rác thải cũng là tài nguyên. Vì vậy, cần đầu tƣ vào việc xử lý chất thải, rác thải nguy hại theo hƣớng tạo ra các giá trị cho xã hội nhƣ điện hoặc các sản phẩm tái chế.

62

+ Doanh nghiệp trên địa bàn huyện cần sử dụng đất và tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững thông qua các dự án sử dụng đất của doanh nghiệp góp phần bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên, nƣớc, đất và hệ sinh thái.

3.2. Giải pháp cho cơ quan quản lý

3.2.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường

Để công tác quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ mơi trƣờng trên địa bàn huyện Hồi Đức đảm bảo đƣợc yêu cầu so với thực tế thì cần tiếp tục kiện tồn tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng theo quy định tại Thông tƣ số 50/2014/TTLT-BTN- BNV ngày 28/8/2014 của liên Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng - Bộ nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng, Phịng Tài nguyên và Môi trƣờng nhằm tăng cƣờng năng lực cho hệ thống các cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng. Xác định rõ trách nhiệm và phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng giữa các ngành. các cấp. Cụ thể:

+ Bộ máy quản lý môi trƣờng tại cấp huyện cần nâng cao năng lực quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng từ cấp phƣờng đến cấp huyện và tăng cƣờng biên chế về công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ mơi trƣờng cho Phịng Tài nguyên và Môi trƣờng cấp huyện đảm bảo phòng đủ 02 cán bộ chuyên trách về lĩnh vực mơi trƣờng có trình độ chun mơn phù hợp. Bộ máy quản lý tại cấp phƣờng/ xã cần bố trí mỗi phƣờng/ xã 01 cán bộ chuyên trách mơi trƣờng có trình độ chun mơn phù hợp.

+ Huyện cần lập báo cáo hiện trạng môi trƣờng hàng năm theo quy định của Luật bảo vệ môi trƣờng và các quy định hiện hành và kịp thời động viên, khen thƣởng đối với các doanh nghiệp/ cơ sở sản xuất, cá nhân, tổ chức có đóng góp với sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng tại huyện. Bên cạnh đó là việc tăng cƣờng công tác kiểm tra, xử lý vi phạm về mơi trƣờng trên địa bàn huyện.

+ Ngồi nguồn ngân sách địa phƣơng, Ủy ban nhân dân huyện Hồi Đức cần tích cực vận động các nguồn vốn ODA, các nguồn vốn viện trợ khác…để đẩy mạnh việc xây dựng hạ tầng về môi trƣờng. Huyện cũng cần khuyến khích các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải và chất thải rắn đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng theo quy định.

3.2.2. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường

Thực hiện các chủ trƣơng và chỉ đạo của nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ chính trị về cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, trong đó việc triển khai xây dựng đề án chi cho hoạt động sự nghiệp môi trƣờng không dƣới 1% tổng chi ngân sách hàng năm. Bộ tài

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo vệ an ninh môi trường tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 66)