Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác bảo vệ mô

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo vệ an ninh môi trường tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 63 - 66)

2.4. Đánh giá chung kết quả đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác bảo vệ mô

Nguyên nhân chủ quan:

+ Các doanh nghiệp chƣa có ý thức trong việc bảo vệ môi trƣờng, hoặc có ý thức nhƣng do công nghệ sản xuất lạc hậu, hoặc bán tự động nên tạo ra nhiều chất thải, trong khi công nghệ xử lý cũng lạc hậu hoặc cơng suất thấp, do đó khơng thể xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn quy định, thậm chí khơng xử lý mà xả thải thẳng ra mơi trƣờng nƣớc, khơng khí,… đây là ngun nhân chính gây ra ơ nhiễm nguồn nƣớc, ơ nhiễm khơng khí.

+ Các doanh nghiệp chỉ tập trung vào sử dụng các tài nguyên phục vụ sản xuất, và do các doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất thủ công hoặc bán tự động, nên cần sử dụng nhiều tài nguyên hơn, và không thể sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo cho sản xuất.

+ Các doanh nghiệp chƣa có ý thức cao trong việc bảo vệ môi trƣờng, đa dạng sinh học, và khôi phục môi trƣờng sống tự nhiên, hoặc có ý thức nhƣng khó khăn về tài chính, cơng nghệ, nhân lực chất lƣợng cao, nên khơng thể thực hiện đƣợc.

+ Quá trình thanh kiểm tra thƣờng gặp sự chống đối hoặc cản trở của doanh nghiệp/ cơ sở sản xuất. Việc thiết lập hồ sơ chống đối hoặc cản trở của các cơ sở để chuyển cơ quan cơng an điều tra cịn chƣa đƣợc quy định rõ;

+ Việc lắp đặt các hệ thống quan trắc nƣớc thải, khí thải tự động chƣa đáp ứng đƣợc các điểm xả nƣớc thải lớn và các điểm có khí thải lớn. Cơng nghệ đo đạc ô nhiễm môi trƣờng cũng chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức;

+ Số lƣợng cán bộ quản lý việc phòng ngừa, kiểm sốt ơ nhiễm cịn hạn chế, không đáp ứng đƣợc khối lƣợng lớn các cơng việc có liên quan. Bên cạnh đó nguồn lực phục vụ cơng tác bảo vệ mơi trƣờng trên địa bàn huyện Hồi Đức vẫn còn hạn chế và chƣa kịp thời;

+ Cơ chế khuyến khích, thu hút xã hội hóa cịn hạn chế, chƣa có cơ chế hỗ trợ cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, chƣa tạo động lực để các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh đầu tƣ vào hệ thống xử lý;

+ Chƣa nghiên cứu, xây dựng mơ hình tổ chức của mạng lƣới thu gom, vận chuyển hiểu quả cho từng khu vực để nhân rộng, chƣa có phƣơng thức quản lý chung

đối với tổ chức mạng lƣới thu gom, vận chuyển rác thải; mức độ thu gom vận chuyển rác thải chƣa đủ đáp ứng đƣợc nhu cầu sả rác thải của các hộ gia đình trên địa bàn huyện, vẫn cịn tình trạng để rác ứ đọng một thời gian dài mới đƣợc vận chuyển đi trên địa bàn huyện.

Nguyên nhân khách quan:

+ Do vấn đề ô nhiễm môi trƣờng phát sinh ngày càng đa dạng về số lƣợng và chủng loại. Bên cạnh đó là sự xuất hiện của nhiều dự án đô thị, cơng trình giao thơng ngày càng nhiều trên địa bàn huyện;

+ Kinh phí đầu tƣ cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng cịn hạn chế, đội ngũ làm công tác về môi trƣờng tại các phƣờng trên địa bàn huyện còn thiếu. Đội ngũ tình nguyện viên về bảo vệ mơi trƣờng cũng chƣa đƣợc thành lập;

+ Nhận thức của doanh nghiệp/ cơ sở sản xuất và ngƣời dân về công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tuy đã đƣợc nâng cao lên nhƣng chƣa tạo đƣợc sự chuyển biến tích cực và tạo ra nét văn hóa trong doanh nghiệp và cộng đồng dân cƣ. Các văn bản, nghị quyết chƣa gắn trách nhiệm của cộng đồng và ngƣời dân về bảo vệ mơi trƣờng trong sinh hoạt cộng đồng.

+ Chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên nƣớc còn chƣa cụ thể đối với một số nội dung nhƣ: (i) UBND thành phố Hà Nội chƣa phê duyệt danh mục khu vực phải đăng ký khai thác nƣớc dƣới đất nên gặp khó khăn trong việc hƣớng dẫn các cơ sở thực hiện đăng ký khai thác nƣớc dƣới đất; (ii) UBND thành phố Hà Nội thành phố Hà Nội chƣa phê duyệt danh mục định mức chi củ thể từ kinh phí sự nghiệp mơi trƣờng cho từng nội dung cơng việc nên gặp khó khăn trong việc xác định nội dung chi và định mức chi; (iii) Việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa phƣơng về mơi trƣờng, tài ngun nƣớc chƣa có hƣớng dẫn củ thể; (iv) Chức danh công chức môi trƣờng chƣa độc lập (hiện nay là chức danh cơng chức địa chính xây dựng đơ thị và môi trƣờng; (v) Quy định về việc xử phạt các cơ sở khơng có hệ thống xử lý nƣớc thải theo Nghị định 155/2016/NĐ-CP còn chƣa r ràng, gây khó khăn trong cơng tác kiểm tra và xử lý vi phạm.

+ Hiện nay chƣa có hƣớng dẫn để các cơ sở hoàn thiện thủ tục pháp lý về bảo vệ môi trƣờng đối với các doanh nghiệp/ cơ sở hoạt động sau ngày 1 tháng 4 năm

56

2015 chƣa có kế hoạch bảo vệ mơi trƣờng theo luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014. Bên cạnh đó là việc hƣớng dẫn các doanh nghiệp kịp thời về những thay đổi của các quy định của nhà nƣớc đối với các tiêu chuẩn và hoạt động bảo vệ môi trƣờng.

CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI AN NINH MƠI TRƢỜNG

TẠI HUYỆN HỒI ĐỨC

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo vệ an ninh môi trường tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 63 - 66)