Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo vệ an ninh môi trường tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 71)

3.2. Giải pháp đối với chính quyền địa phƣơng

3.2.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường

Để công tác quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ mơi trƣờng trên địa bàn huyện Hồi Đức đảm bảo đƣợc yêu cầu so với thực tế thì cần tiếp tục kiện tồn tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng theo quy định tại Thông tƣ số 50/2014/TTLT-BTN- BNV ngày 28/8/2014 của liên Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng - Bộ nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng, Phịng Tài nguyên và Môi trƣờng nhằm tăng cƣờng năng lực cho hệ thống các cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng. Xác định rõ trách nhiệm và phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng giữa các ngành. các cấp. Cụ thể:

+ Bộ máy quản lý môi trƣờng tại cấp huyện cần nâng cao năng lực quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng từ cấp phƣờng đến cấp huyện và tăng cƣờng biên chế về công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ mơi trƣờng cho Phịng Tài nguyên và Mơi trƣờng cấp huyện đảm bảo phịng đủ 02 cán bộ chuyên trách về lĩnh vực mơi trƣờng có trình độ chun mơn phù hợp. Bộ máy quản lý tại cấp phƣờng/ xã cần bố trí mỗi phƣờng/ xã 01 cán bộ chun trách mơi trƣờng có trình độ chun mơn phù hợp.

+ Huyện cần lập báo cáo hiện trạng môi trƣờng hàng năm theo quy định của Luật bảo vệ môi trƣờng và các quy định hiện hành và kịp thời động viên, khen thƣởng đối với các doanh nghiệp/ cơ sở sản xuất, cá nhân, tổ chức có đóng góp với sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng tại huyện. Bên cạnh đó là việc tăng cƣờng công tác kiểm tra, xử lý vi phạm về môi trƣờng trên địa bàn huyện.

+ Ngoài nguồn ngân sách địa phƣơng, Ủy ban nhân dân huyện Hồi Đức cần tích cực vận động các nguồn vốn ODA, các nguồn vốn viện trợ khác…để đẩy mạnh việc xây dựng hạ tầng về môi trƣờng. Huyện cũng cần khuyến khích các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải và chất thải rắn đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng theo quy định.

3.2.2. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ mơi trường

Thực hiện các chủ trƣơng và chỉ đạo của nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ chính trị về cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, trong đó việc triển khai xây dựng đề án chi cho hoạt động sự nghiệp môi trƣờng không dƣới 1% tổng chi ngân sách hàng năm. Bộ tài nguyên và môi trƣờng đã và đang phối hợp với Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ khẩn trƣơng tiến hành điều tra, đánh giá tình hình đầu tƣ cho cơng tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng thời gian vừa qua, trên cơ sở đó, xác định ro mục tiêu, nguyên tắc và phạm vi chi cho sự nghiệp môi trƣờng. Trong thời gian tới, việc tổ chức và triển khai chi 1% ngân sách hàng năm cho sự nghiệp môi trƣờng phải đảm bảo một số nguyên tắc nhƣ:

+ Phân bổ ngân sách phục vụ công tác quản lý môi trƣờng trên địa bàn huyện đảm bảo 1% ngân sách địa phƣơng theo quy định và tăng dần từng năm theo các chƣơng trình, nhiệm vụ cụ thể;

+ Từng bƣớc xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trƣờng: vận động nhân dân, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh dịch vụ, các nhà đầu tƣ trên địa bàn huyện tích cực hƣởng ứng các hoạt động bảo vệ môi trƣờng của địa phƣơng.

+ Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch phù hợp nhằm sử dụng hợp lý, hiểu quả nguồn kinh phí sự nghiệp mơi trƣờng của huyện.

+ Đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng trong thời gian tới cần phải đảm bảo: (i) Xây dựng các cơ chế chính sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ bảo vệ mơi trƣờng; (ii) Đa dạng hóa nguồn đầu tƣ, tăng tỷ lệ đầu từ cho công tác bảo vệ môi trƣờng, tạo điều kiện đẩy mạnh các dịch vụ môi trƣờng; (iii) Vận động nhân dân tham gia đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng, tạo điều kiện đẩy mạnh các dịch vụ môi trƣờng; (iv) Xây dựng kế hoạch đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm.

+ Tập trung đầu tƣ có trọng điểm để giải quyết các vấn đề môi trƣờng, các điểm nóng về mơi trƣờng thuộc khu vực cơng ích nhƣ bãi xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị, hệ thống xử lý nƣớc thải y tế, hệ thống thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải…Bên cạnh đó là huy động sự tham gia của các thành phần kinh tế vào công tác bảo vệ môi trƣờng, xử lý chất thải sinh hoạt.

64

3.2.3. Tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh báo ơ nhiễm mơi trường nhiễm mơi trường

Để có thể giám sát chất lƣợng các thành phần môi trƣờng trên địa bàn huyện, kịp thời phát hiện những điểm ô nhiễm mơi trƣờng thì cần đầu tƣ xây dựng trạm quan trắc môi trƣờng đảm bảo đủ mạnh về nhân lực và phƣơng tiện máy móc. Bên cạnh đó, huyện cần tăng cƣờng cơng tác phịng ngừa ơ nhiễm, kiểm sốt ơ nhiễm tại nguồn thông qua việc quy hoạch và đầu tƣ xây dựng khu chung cƣ, khu công nghiệp, làng nghề, khu đô thị tập trung.

Đối với mơi trường khơng khí: (i) Đầu tƣ lắp đặt các thiết bị xử lý bụi đối với

các nguồn thải bằng các hệ thống nhƣ: Lọ bụi tinh điện, hấp thu khí độc,… tại các cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Cầu Giấy. Ngoài ra cần quan tâm đến các công nghệ sản xuất sạch, cơng nghệ tạo ra ít khí thải và tiết kiệm năng lƣợng; (ii) Tăng cƣờng trồng cây xanh ven đƣờng, chú trọng vào các loại cây có khả năng hấp thụ bụi và khí độc cao; (iii) Nâng cấp đƣờng giao thơng và tiến hành rửa đƣờng, hút bụi với tần suất 2 lần/ngày. Các phƣơng tiện giao thông chuyên chở vật liệu đất, cát, đá, vôi, xi măng… phải che chắn thùng xe kín khít. Đảm bảo vật liệu vận chuyển không rơi vãi ra đƣờng phố. Không lƣu hành các xe quá cũ, không đảm bảo chất lƣợng, thực hiện chƣơng trình kiểm tra và bảo dƣỡng: Các phƣơng tiện xe cộ đã đƣợc đăng ký phải kiểm tra sự phát thải hàng năm và định kỳ bảo dƣỡng xe.

Đối với môi trường nước: Thực hiện theo Luật Bảo vệ môi trƣờng ngày 23

tháng 6 năm 2014; Chỉ thị số 25/CT-TTg của Thủ tƣớng chính phủ ngày 31/8/2016 Về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trƣờng; Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật tài nguyên nƣớc; Thông tƣ số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/9/2017 của Bộ tài nguyên và môi trƣờng Quy định kỹ thuật quan trắc môi trƣờng; Thông tƣ số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 của Bộ tài nguyên và Môi trƣờng về bảo vệ môi trƣờng cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Phòng tài nguyên và môi trƣờng tham mƣu cho Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức về việc quan trắc lấy mẫu phân tích mơi trƣờng định kỳ hàng năm tại hồ ao trên địa bàn… để đánh giá đƣa ra biện pháp kịp thời phịng ngừa các nguồn gây ơ nhiễm.

3.2.4. Vấn đề nguồn lực con người, giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trường đồng bảo vệ môi trường

Với nguồn nhân lực thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn Huyện còn rất thiếu và yếu về chun mơn nhƣ hiện nay thì trong những năm tới cần tăng cƣờng cơng tác đào tạo để cán bộ có đủ trình độ chun môn đáp ứng đƣợc nhiệm vụ đƣợc giao. Huyện cần tổ chức các buổi tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ cấp Huyện, phƣờng về quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực môi trƣờng. Bên cạnh đó, huyện cần tìm kiếm, huy động và hỗ trợ kinh phí để cán bộ cấp phƣờng/ xã đƣợc theo học các khóa đào tạo dài ngày tại các trƣờng chuyên ngành về lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.

3.2.5. Nhóm giải pháp khoa học – cơng nghệ để nâng cao chất lượng môi trường

Trong các dự án đầu tƣ phát triển trên địa bàn huyện đặc biệt là các dự án bảo vệ môi trƣờng các yêu cầu về kỹ thuật và công nghệ cần đƣợc xem xét kỹ lƣỡng để đàm bảo hiểu quả trong công tác đầu tƣ cũng nhƣ yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững.

Các dự án đầu tƣ cần áp dụng cơng nghệ tiên tiến, ít tiêu hao nhiên liệu và giảm phát thải ra môi trƣờng. Công nghệ xử lý chất thải trong các dự án đầu tƣ đặc biệt là các dự án đầu tƣ thuộc nguồn ngân sách nhƣ: Hệ thống xử lý chất thải bệnh viện, bãi xử lý chất thải rắn sinh hoạt cần đƣợc thẩm định nghiêm ngặt về mặt công nghệ.

Quy hoạch mạng lƣới quan trắc môi trƣờng: Xây dựng mạng lƣới quan trắc môi trƣờng để tăng cƣờng năng lực kiểm soát mức độ biến động về các chỉ tiêu môi trƣờng, các điểm ô nhiễm môi trƣờng để hoạch định chính sách, kế hoạch quản lý và đầu tƣ các hạng mục bảo vệ môi trƣờng phù hợp bao gồm: mạng lƣới quan trắc mơi trƣờng khơng khí và tiếng ồn; mạng lƣới quan trắc môi trƣờng nƣớc (mặt nƣớc, nƣớc ngầm, nƣớc thải); mạng lƣới quan trắc môi trƣờng đất; mạng lƣới quan trắc chất thải rắn.

Xử lý và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng trong khu dân cƣ: Yêu cầu các nhà đầu tƣ xây dựng bổ sung các cơng trình xử lý nƣớc thải tập trung tại các khu đô thị đã hoạt động nhằm giảm thiểu tác động đến nguồn nƣớc trong địa bàn huyện. Tập trung thực hiện xây dựng mơ hình điểm về bảo vệ môi trƣờng cấp phƣờng từ đó

66

nhân rộng ra các đơn vị khác; xử lý và khắc phụ ô nhiễm mặt nƣớc tại một số sông, ao, hồ tù đọng thuộc các khu dân cƣ.

3.2.6. Giải pháp giáo dục truyền thông

Tiếp tục mở rộng số lƣợng, chỉ tiêu đào tạo các chuyên nghành ở môi trƣờng ở tất cả các trình độ đào tạo, trong đó mở rộng các nghành đào tạo về mơi trƣờng khơng khí. Tăng cƣờng lồng ghép các nội dung đào tạo về môi trƣờng vào trong các chƣơng trình đào tạo chuyên nghành. Các chuyên gia chuyên nghành cũng đƣợc đào tạo kiến thức về bảo vệ môi trƣờng. Không ngừng nâng cao nhận thức cho cộng đồng, các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn huyện Cầu Giấy về vấn đề bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững.

Tăng cƣờng nâng cao nhận thức cho các nhà quản lý, lập chính sách về ơ nhiễm môi trƣờng; các tác động, ảnh hƣởng; thiệt hại do ô nhiễm môi trƣờng gây ra.

Nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh đối với sức khỏe cộng động cũng nhƣ ảnh hƣởng của nó tới chất lƣợng cuộc sống.

Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với mơi trƣờng trên cơ sở đổi mới tƣ duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trƣờng trong xã hội và của mỗi ngƣời dân. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng các chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trƣờng.

3.3. Kiến nghị đối với Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội

Để đảm bảo công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn huyện Hoài Đức đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả, đem lại những tác động tích cực về mơi trƣờng, giúp cải thiện, nâng cao chất lƣợng môi trƣờng trên địa bàn huyện. Học viên đề xuất một số kiến nghị Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội một số điểm sau:

+ Thành phố cần thƣờng xuyên tổ chức tập huấn chuyên sâu về công tác, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng, tài nguyên nƣớc cho công chức làm chuyên môn tại các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố. Tổ chức giao lƣu, trao đổi, học tập kinh nghiệm giữa các phịng Tài ngun và Mơi

trƣờng trong công tác kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên nƣớc;

+ Thành phố cần quan tâm đầu tƣ kinh phí, nguồn nhân lực, có văn bản hƣớng dẫn, giải đáp những khó khăn, vƣớng mắc trong công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên nƣớc tại địa phƣơng, để công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên nƣớc đạt hiểu quả;

+ Thành phố cần đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án nhƣ xây dựng hạ tầng giao thông, khu đô thị, xử lý ô nhiễm môi trƣờng các sông chảy qua trên địa bàn huyện Hoài Đức;

+ Thành phố cần tăng cƣờng công tác tập huấn chuyên môn nghiệp vụ về bảo vệ môi trƣờng, nâng cao trình độ đối với cán bộ của cấp xã và huyện. Thành phố cũng cần tổ chức nhiều buổi tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ môi trƣờng/ doanh nghiệp/ cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện.

+ Thành phố cần xem xét, ban hành các chỉ thị về một số nhiệm vụ, giải pháp tăng cƣờng công tác bảo vệ mơi trƣờng trên địa bàn thành phố nói chung và huyện Hồi Đức nói riêng. Chỉ đạo, rà sốt nhằm thống nhất, đồng bộ trong công tác quy hoạch các dự án đầu tƣ, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.

68

KẾT LUẬN

Luận văn đã trình bày đƣợc một số lý thuyết cơ bản về khái niệm trách nhiệm xã hội và khía cạnh bảo vệ mơi trƣờng trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và vai trò của doanh nghiệp đối với an ninh mơi trƣờng tại huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội. Luận văn đã thực hiện khảo sát và phỏng vấn doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức nhằm thu thập thơng tin cho việc phân tích và đánh giá thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trên khía bảo vệ mơi trƣờng tại địa bàn nghiên cứu. Trên cơ sở đó, luận văn chỉ ra những mặt tích cực và những mặt hạn chế của các doanh nghiệp tại đây trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với an ninh môi trƣờng trên địa địa phƣơng. Luận văn đã đƣa ra đƣợc một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhằm bảo vệ an ninh môi trƣờng trên địa bàn huyện Hoài Đức, đồng thời cũng đề xuất một số kiến nghị cho các bên có liên quan nhằm nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp và cộng đồng đối với vấn đề an ninh môi trƣờng.

Do những hạn chế (thời gian ngắn, phạm vi hẹp trong 1 huyện, mẫu điều tra chƣa thực sự lớn) của đề tài nên có một số vấn đề về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với an ninh môi trƣờng chƣa đƣợc nghiên cứu. Học viên xin gợi ý một số vấn đề cho ngƣời nghiên cứu sau nhƣ (1) nghiên cứu vấn đề này thông các phƣơng pháp thống kê hiện đại; (2) nghiên cứu vấn đề này ở phạm vi rộng hơn; (3) chọn mẫu lớn hơn tại nhiều nơi thay vì chọn mẫu tại 1 huyện ; (4) có thể nghiên cứu so sánh vấn đề này giữa Việt Nam và các nƣớc phát triển trên thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Carroll Archie, 1999. “Corporate social responsibility: evolution of a definitional construct”, Business & Society, Vol.38 (3), pp. 268-295.

Crane Andrew, Matten Dirk & Spence J. Laura, 2008. Corporate social responsibility- readings & cases in a global context, The Routledge, UK.

Ecologia, 2011. Handbook for Implementers of ISO 26000, Global Guidance Standard on Social Responsibility. Designed by for Small and Medium Sized Businesses.

Hồng Đình Phi & Nguyễn Hồng Hà (2016), Tài liệu và tập bài giảng về An ninh môi trƣờng. Khoa Quản trị và Kinh doanh, ĐHQGHN.

Hồng Đình Phi & Nguyễn Văn Hƣởng (2016), Tài liệu và tập bài giảng Tổng quan về Quản trị An ninh phi truyền thống. Khoa Quản trị và Kinh doanh, ĐHQGHN.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo vệ an ninh môi trường tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)