Để đảm bảo công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn huyện Hoài Đức đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả, đem lại những tác động tích cực về mơi trƣờng, giúp cải thiện, nâng cao chất lƣợng môi trƣờng trên địa bàn huyện. Học viên đề xuất một số kiến nghị Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội một số điểm sau:
+ Thành phố cần thƣờng xuyên tổ chức tập huấn chuyên sâu về công tác, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên nƣớc cho công chức làm chuyên môn tại các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố. Tổ chức giao lƣu, trao đổi, học tập kinh nghiệm giữa các phịng Tài ngun và Mơi
trƣờng trong công tác kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên nƣớc;
+ Thành phố cần quan tâm đầu tƣ kinh phí, nguồn nhân lực, có văn bản hƣớng dẫn, giải đáp những khó khăn, vƣớng mắc trong cơng tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên nƣớc tại địa phƣơng, để công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên nƣớc đạt hiểu quả;
+ Thành phố cần đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án nhƣ xây dựng hạ tầng giao thông, khu đô thị, xử lý ô nhiễm môi trƣờng các sông chảy qua trên địa bàn huyện Hoài Đức;
+ Thành phố cần tăng cƣờng công tác tập huấn chuyên môn nghiệp vụ về bảo vệ môi trƣờng, nâng cao trình độ đối với cán bộ của cấp xã và huyện. Thành phố cũng cần tổ chức nhiều buổi tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ môi trƣờng/ doanh nghiệp/ cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện.
+ Thành phố cần xem xét, ban hành các chỉ thị về một số nhiệm vụ, giải pháp tăng cƣờng công tác bảo vệ mơi trƣờng trên địa bàn thành phố nói chung và huyện Hồi Đức nói riêng. Chỉ đạo, rà sốt nhằm thống nhất, đồng bộ trong công tác quy hoạch các dự án đầu tƣ, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.
68
KẾT LUẬN
Luận văn đã trình bày đƣợc một số lý thuyết cơ bản về khái niệm trách nhiệm xã hội và khía cạnh bảo vệ mơi trƣờng trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và vai trò của doanh nghiệp đối với an ninh mơi trƣờng tại huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội. Luận văn đã thực hiện khảo sát và phỏng vấn doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức nhằm thu thập thơng tin cho việc phân tích và đánh giá thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trên khía bảo vệ mơi trƣờng tại địa bàn nghiên cứu. Trên cơ sở đó, luận văn chỉ ra những mặt tích cực và những mặt hạn chế của các doanh nghiệp tại đây trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với an ninh môi trƣờng trên địa địa phƣơng. Luận văn đã đƣa ra đƣợc một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhằm bảo vệ an ninh môi trƣờng trên địa bàn huyện Hoài Đức, đồng thời cũng đề xuất một số kiến nghị cho các bên có liên quan nhằm nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp và cộng đồng đối với vấn đề an ninh môi trƣờng.
Do những hạn chế (thời gian ngắn, phạm vi hẹp trong 1 huyện, mẫu điều tra chƣa thực sự lớn) của đề tài nên có một số vấn đề về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với an ninh môi trƣờng chƣa đƣợc nghiên cứu. Học viên xin gợi ý một số vấn đề cho ngƣời nghiên cứu sau nhƣ (1) nghiên cứu vấn đề này thông các phƣơng pháp thống kê hiện đại; (2) nghiên cứu vấn đề này ở phạm vi rộng hơn; (3) chọn mẫu lớn hơn tại nhiều nơi thay vì chọn mẫu tại 1 huyện ; (4) có thể nghiên cứu so sánh vấn đề này giữa Việt Nam và các nƣớc phát triển trên thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Carroll Archie, 1999. “Corporate social responsibility: evolution of a definitional construct”, Business & Society, Vol.38 (3), pp. 268-295.
Crane Andrew, Matten Dirk & Spence J. Laura, 2008. Corporate social responsibility- readings & cases in a global context, The Routledge, UK.
Ecologia, 2011. Handbook for Implementers of ISO 26000, Global Guidance Standard on Social Responsibility. Designed by for Small and Medium Sized Businesses.
Hồng Đình Phi & Nguyễn Hồng Hà (2016), Tài liệu và tập bài giảng về An ninh môi trƣờng. Khoa Quản trị và Kinh doanh, ĐHQGHN.
Hồng Đình Phi & Nguyễn Văn Hƣởng (2016), Tài liệu và tập bài giảng Tổng quan về Quản trị An ninh phi truyền thống. Khoa Quản trị và Kinh doanh, ĐHQGHN. Hồng Đình Phi (2016), Tài liệu và tập bài giảng Quản trị rủi ro và An ninh doanh
nghiệp. Khoa Quản trị và Kinh doanh, ĐHQGHN.
Kế hoạch số 108/KH-UBND ngày 14/6/2017 về việc khắc phục những tồn tại, hạn chế; tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp để bảo vệ môi trƣờng. Kế hoạch số 117/KH-UBND ngày 25/7/2017 của UBND huyện Hoài Đức về tăng
cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 và những năm tiếp theo.
Kế hoạch số 147/KH-UBND ngày 6/9/2017 của UBND huyện Hoài Đức về việc hạn chế tiến tới khơng đốt rơm rạ.
Nguyễn Đình Cung, Lƣu Minh Đức, 2008. Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp, một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nƣớc đối CSR ở Việt Nam. Tạp chí Quản lý Kinh tế, 23, 3-11.
Nguyễn Đình Tài, 2009. Đề tài khoa học cấp Bộ của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ƣ. Tăng cƣờng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời tiêu dùng và đối với mơi trƣờng ở Việt Nam vì sự phát triển bền vững.
Nguyễn Ngọc Thắng (2017). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Quyết định số 9058/QĐ-UBND ngày 20/10/2017 của UBND huyện Hoài Đức thành lập tổ công tác kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trên địa
70 bàn huyện Hoài Đức.
Turker, D., 2009. Measuring corporate social responsibility: A scale development study. Journal of Business Ethics, 85, 411-427.
Văn bản số 1048/UBND-TNMT ngày 01/3/2017 của UBND huyện chỉ đạo kiểm tra công tác bảo vệ môi trƣờng tại Công ty CP đầu tƣ Sông Đà Việt Đức.
Văn bản số 1878/UBND-TNMT ngày 31/3/2017 của UBND huyện Hoài Đức chỉ đạo kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh tại Cụm công nghiệp Di Trạch. Văn bản số 1902/UBND-TNMT ngày 03/4/2017 của UBND huyện về việc tăng
cƣờng công tác kiểm sốt, xử lý ơ nhiễm mơi trƣờng.
Văn bản số 271/UBND-TNMT ngày 13/1/2017 của UBND huyện về việc kiểm tra xử lý các cơ sở SXKD tại làng nghề xả chất thải vào kênh T2.
Văn bản số 2784/UBND-TNMT ngày 08/6/2017 của UBND huyện Hoài Đức về việc hạn chế đốt rơm rạ của các hộ dân trên địa bàn huyện.
Văn bản số 2784/UBND-TNMT ngày 08/6/2017 của UBND huyện Hoài Đức về việc hạn chế đốt rơm rạ của các hộ dân trên địa bàn huyện.
Văn bản số 571/UBND-TNMT ngày 13/01/2017 yêu cầu UBND các xã Minh Khai, Dƣơng Liễu, Cát Quế tuyên truyền, vận động nhân không xả rác thải, nƣớc thải chƣa qua xử lý ra môi trƣờng.
Văn bản số 6528/UBND-TNMT ngày 15/9/2017 của UBND huyện về việc giải quyết xử lý ô nhiễm mơi trƣờng kênh T2 và khu vực ngồi đê sông Đáy.
Văn bản số 7008/UBND-TNMT ngày 02/10/2017 của UBND huyện về việc hạn chế đốt rơm rạ của các hộ dân trên địa bàn huyện.
Võ Khắc Thƣờng, 2013. Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam và những vấn đề cịn bất cập. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 9 (19), 77-80.
Vũ Cao Đàm, 2009. Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát
PHIẾU KHẢO SÁT
ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TẬP ĐOÀN TUẦN CHÂU
Xin chào anh/ chị, tơi là học viên cao học chƣơng trình Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống tại Khoa Quản trị và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo vệ an ninh mơi trường tại huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội”. Mục đích của khảo sát là nhằm đánh giá việc
thực hiện trách nhiệm đối với môi trƣờng của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hồi Đức. Các thơng tin anh/chị cung cấp chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu và khơng đƣợc chia sẻ dƣới bất kỳ hình thức nào. Phiếu khảo sát gồm 5 mức độ từ Rất kém, Kém, Trung bình, Tốt và Rất tốt. Anh/ chị hãy đánh (X) vào ơ mà mình cho rằng phù hợp nhất.
PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN
1. Giới tính Nam Nữ
2. Tuổi 18 đến 35 35 đến 45 trên 45
3. Trình độ học vấn Đại học, Cao đẳng Sau đại học
4. Năm công tác Ít hơn 3 năm Từ 3 đến 6 năm Trên 6 năm
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM MÔI TRƢỜNG
Vấn đề phịng ngừa ơ nhiễm Rất kém (1) Kém (2) TB (3) Tốt (4) Rất tốt (5)
1. Doanh nghiệp chú ý đến việc kiểm sốt phát thải ra khơng khí.
2. Doanh nghiệp chú ý đến việc kiểm sốt nƣớc thải ra mơi trƣờng.
3. Doanh nghiệp quản lý và xử lý rác thải một cách có trách nhiệm đối với môi trƣờng.
4. Doanh nghiệp sử dụng hoặc tạo ra hóa chất độc hại có thể ảnh hƣởng bất lợi đến hệ sinh thái và sức khỏe con ngƣời.
72
Vấn đề sử dụng tài nguyên bền vững
5. Doanh nghiệp chú trọng thực hiện chƣơng trình sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
6. Doanh nghiệp khuyến khích bảo tồn, giảm sử dụng và tái sử dụng nƣớc trong các hoạt động của doanh nghiệp. 7. Doanh nghiệp áp dụng chƣơng trình
sử dụng nguyên vật liệu hiệu quả nhằm giảm tác động môi trƣờng gây ra do việc sử dụng nguyên liệu thơ cho q trình sản xuất hoặc cho thành phẩm sử dụng trong các hoạt động của doanh nghiệp.
8. Doanh nghiệp xem xét các yêu cầu về sử dụng tài nguyên của thành phẩm trong q trình sản xuất.
Vấn đề bảo vệ mơi trƣờng, đa dạng sinh học, và khôi phục môi trƣờng sống tự nhiên.
9. Doanh nghiệp bảo vệ đa dạng sinh học nhằm đảm bảo sự sống của các loài trên cạn và dƣới nƣớc, đa dạng di truyền và hệ sinh thái tự nhiên.
10. Doanh nghiệp tham gia bảo vệ và khôi phục các dịch vụ của hệ sinh thái, hấp thụ ô nhiễm và rác thải.
11. Doanh nghiệp góp phần sử dụng đất và tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững thông qua các dự án sử dụng đất của doanh nghiệp góp phần bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên, nƣớc, đất và hệ sinh thái;
12. Các quyết định và hoạt động của doanh nghiệp có tác động đáng kể đến môi trƣờng thành thị hoặc nông thôn cũng nhƣ hệ sinh thái địa phƣơng.
Phụ lục 2: Câu hỏi phỏng vấn sâu
1. Ông/ bà đánh giá thế nào về việc phịng ngừa ơ nhiễm môi trƣờng của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hồi Đức?
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. 2. Ơng/ bà đánh giá thế nào về việc sử dụng tài nguyên bền vững (tài nguyên
nƣớc, tài nguyên đất, năng lƣợng,…) của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hồi Đức?
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. 3. Ơng/ bà đánh giá thế nào về việc bảo vệ môi trƣờng, đa dạng sinh học và khôi
phục môi trƣờng sống tự nhiên của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hồi Đức?
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. 4. Ơng/ bà đánh giá thế nào về khó khăn và thách thức đối với thực hiện trách
nhiệm mơi trƣờng của doanh nghiệp trên địa bàn huyện Hồi Đức?
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. 5. Ông/ bà đánh giá thế nào về những điểm mạnh và hạn chế của công tác quản
lý mơi trƣờng trên địa bàn huyện Hồi Đức?
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. 6. Ông/ bà có thể gợi ý một số định hƣớng, chiến lƣợc và các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả thực hiện trách nhiệm đối với môi trƣờng của doanh nghiệp trên địa bàn huyện trong 5 năm tới?
………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….