Các hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh trong quan hệ lao động diễn ra ngày càng tinh vi, phức tạp và gây ra hậu quả khơng nhỏ cho NSDLĐ. Chính vì vậy, cần có các biện pháp xử lý thích đáng đối với từng hành vi. Hiện tại, pháp luật Việt Nam quy định về các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh khá cụ thể, chi tiết. Tuy nhiên, trong biện pháp hình sự cịn tồn tại bất cập.
Hiện tại, pháp luật hình sự Việt Nam khơng quy hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh là tội phạm. Thực tiễn cho thấy, nhiều tổn thất rất nặng nề do doanh thu bị sụt giảm hoặc nhiều trường hợp nghiêm trọng hơn đẩy doanh nghiệp đến “bờ vực” phá sản mà NSDLĐ phải gánh chịu do NLĐ đã tiết lộ những bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh, bí mật thương mại cho doanh nghiệp cạnh tranh khác, hoặc cho chính bản thân họ sử dụng những “bí quyết” đó để trở thành đối thủ cạnh tranh với chính NSDLĐ trước đây91
.
Pháp luật của các quốc gia như Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Indonesia đều có quy định tội phạm về bí mật kinh doanh. Vì như chúng ta biết, bí mật kinh doanh là tài sản vơ hình nhưng lại có giá trị kinh tế rất lớn, nó quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp. Khoa học, công nghệ ngày càng phát triển nhanh chóng nên các hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh bằng công nghệ cao gia tăng. Hậu quả mà doanh nghiệp phải gánh chịu khi bí mật kinh doanh bị tiết lộ khơng hề nhỏ. Do đó, theo tác giả, nếu chỉ dùng các biện pháp dân sự, hành chính hay xử lý kỷ luật để xử lý hành vi vi phạm thì hình phạt khơng
91
56
tương xứng với thiệt hại do hành vi xâm phạm gây ra. Do đó, để giúp pháp luật Việt Nam phù hợp hơn với pháp luật thế giới cũng như bảo vệ quyền lợi của NSDLĐ khi bị xâm phạm quyền lợi thì BLHS nên quy định hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh là một tội phạm.
57
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Về vấn đề bảo vệ bí mật kinh doanh trong quan hệ lao động, pháp luật của Cộng hòa Liên bang Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Indonesia quy định tương đối đầy đủ. Mỗi hệ thống pháp luật có các ưu điểm và nhược điểm khác nhau, nhưng nhìn chung, những quốc gia có nền kinh tế càng phát triển thì vấn đề bảo vệ bí mật kinh doanh càng được chú trọng, như Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là hai ví dụ điển hình. Ở những nước có nền kinh tế đang phát trển như Việt Nam và Cộng hịa Indonesia thì vấn đề này tuy đã được xem xét nhưng vẫn đang trong q trình hồn thiện hệ thống pháp luật, vì vậy các quy định cịn mang tính khái quát, chưa chi tiết.
Tuy nhiên, qua quá trình nghiên cứu và chọn lọc, tác giả đã rút ra một số kinh nghiệm từ quy định của các quốc gia khác và học hỏi, kiến nghị áp dụng những quy định của các quốc gia này sao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế của Việt Nam.
58
KẾT LUẬN
Với nền kinh tế ngày càng mở rộng cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học, cơng nghệ, các tài sản trí tuệ được quan tâm, chú trọng nhiều hơn. Trong lĩnh vực kinh tế, thương mại cạnh tranh gay gắt như ngày nay, để có được chỗ đứng trên thị trường thì phần lớn các doanh nghiệp đều có bí quyết kinh doanh, sản xuất của riêng mình. Những bí quyết này thường được gọi làm bí mật kinh doanh, đó là những thơng tin mà cá nhân, tổ chức thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh. Bí mật kinh doanh cho phép chủ sở hữu có được những ưu thế nhất định trong hoạt động kinh doanh mà những chủ thể khác khơng thể có được. Do đó, các chủ sở hữu ln áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để bảo vệ bí mật kinh doanh của mình nhằm ngăn chặn sự xâm phạm của các chủ thể khác.
Tuy nhiên, trong quan hệ lao động, vì tính chất cơng việc mà người lao động khi làm việc tại doanh nghiệp có thể tiếp xúc với các bí mật kinh doanh này. Từ đó làm phát sinh nghĩa vụ bảo mật của người lao động vì trên thực tế, có rất nhiều trường hợp bí mật kinh doanh bị tiết lộ, đánh cắp bởi người lao động. Chính vì vậy, việc đặt ra yêu cầu bảo vệ bí mật kinh doanh để bảo vệ thành quả của doanh nghiệp là vấn đề mang tính tất yếu khách quan. Tuy nhiên, các quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này lại có nhiều bất cập, vướng mắc, dẫn đến những khó khăn trên thực tế. Để khắc phục tình trạng này thì cần phải hồn thiện các quy định của pháp luật. Một trong những giải pháp hồn thiện đó là tham khảo kinh nghiệm của các nước khác trên cơ sở xem xét tính phù hợp của các kinh nghiệm đó với điều kiện, hồn cảnh của đất nước. Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật của Cộng hòa Liên bang Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Indonesia tác giả đã đưa ra một số định hướng cho việc hồn thiện cơ chế bảo vệ bí mật kinh doanh trong quan hệ lao động ở nước ta, đó là xác định phạm vi thơng tin được coi là bí mật kinh doanh, bổ sung các quy định về điều khoản bảo mật bí mật kinh doanh trong Bộ luật Lao động, quy định cách xác định thiệt hại nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng, bổ sung quy định về bồi thường thiệt hại đối với hành vi xâm phạm tài sản trí tuệ trong quan hệ lao động và bổ sung thêm tội phạm xâm phạm bí mật kinh doanh trong Bộ luật Hình sự./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Văn bản quy phạm pháp luật
Việt Nam
1. Bộ luật Dân sự (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015. 2. Bộ luật Lao động (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012. 3. Bộ luật Hình sự (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015. 4. Bộ luật Tố tụng dân sự (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015.
5. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ ngày 15/4/1994.
6. Hiệp định giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại ký ngày 13/7/2000.
7. Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004.
8. Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005. 9. Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số
36/2009/QH12) ngày 19/6/2009.
10. Nghị định số 54/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/10/2000 Quy định về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp.
11. Nghị định số 105/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
12. Nghị định số 97/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21 tháng 9 năm 2010 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp. 13. Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
14. Nghị định số 05/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động.
15. Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ngày 22 tháng 9 năm 2003 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 41/CP ngày 06 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2003 của chính phủ
Nước ngoài
16. Act on Prohibition of Private Monopolization and Maintenance of Fair Trade (Act No. 54 of April 14, 1947)
17. Anti-Unfair Competition Law 1993.
18. Bundesgesetz über individuelle Förderung der Ausbildung.
19. Civil Procedure Law China promulgated and effective Apr. 9, 1991.
20. Company Law China promulgated Dec. 29, 1993, last amended Oct. 27, 2005, effective June 1, 2006.
21. Contract Law China promulgated Mar. 15, 1999, effective Oct. 1,1999. 22. Defend Trade Secrets Act.
23. Federal Law on Trade Secrets 2004. 24. German Civil Code 2002.
25. Interpretation of the Supreme People’s Court & the Supreme People’s Procuratorate Concerning Some Issues on the Specific Application of Law for Handling Criminal Cases of Infringement upon Intellectual Property Rights promulgated Dec. 8, 2004, effective Dec. 22, 2004.
26. Interpretation of the supreme people's court on some matters about the application of law in the trial of civil cases involving unfair competition of China.
27. Labor Contract Law China promulgated Jun 29, 2007, effective Jan. 1, 2008. 28. Labor Law China promulgated July 5, 1994, amended Aug. 27, 2009.
29. Law No. 39 of 2003 concerning Manpower.
30. Law No.30 of 2000 Indonesia regarding Trade Secrets.
31. Several Provisions on Prohibiting Infringements upon Trade Secrets China issued Dec. 3 1998.
32. The German Works Constitution Act. 33. Unfair Competition Act Germany 2004. 34. Uniform Trade Secrets Act 1985.
B. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
35. Đoàn Thị Phương Diệp (2015), “Điều khoản bảo mật – Hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,số 24 (304) tháng
12/2015.
36. Lê Thị Thúy Hương, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2015), “Nghĩa vụ bảo vệ bí mật kinh doanh trong quan hệ lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2015. 37. Nguyễn Thái Mai (2009), Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu công
nghiệp đối với bí mật kinh doanh, Nghiên cứu Lập pháp số 19 (156) tháng 10 năm 2009.
38. Nguyễn Thanh Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại, Nxb Tư Pháp.
39. Nguyễn Thị Tú Uyên (2002), “Luật lao động với việc quy định “Điều khoản cấm cạnh tranh” trong quan hệ lao động”, Khoa học Pháp lý, số 8 (15).
Tài liệu tiếng nước ngoài
40. BAG decision of 16 August 1990, NZA 1991, 141. 41. BAG decision of 26 September 1990, 2 AZR 602/89.
42. BAG, EzA Nr. 1 on § 242 BGB – Nachvertragliche Treuepflicht. 43. BAG, EzA Nr. 1 on § 611 BGB –Betriebsgeheimnis.
44. BGHZ 44, 372, 380 f. 45. BGHZ 77, 16, 27.
46. German Federal Constitutional Court decision of 14 March 2006- 1 BvR 2087/03=BVerfGE 115, 2005-259.
47. Holyoak & Torremans (2013), Intellectual Property Law, 7th ed., Nxb. Oxford.
48. J. Benjamin Bai & Guoping Da (2011), Strategies for Trade Secrets
Protection in China, 9 NW. J. TECH. & INTELL. PROP.,
http://scholarlycommons.law.northwestern.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1 005&context=njtip.
Một số trang web http://www.wipo.int/sme/en/ip_business/trade_secrets/trade_secrets.htm. https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/06/11/116008/. http://www.bundesverfassungsgericht.de. http://www.judicialis.de. https://www.jurion.de/urteile/bag. http://www.ipprolifesciences.com/specialistfeatures/specialistfeature.php?specialist _id=2#.WWGn5pCg_IU. http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1928
Phụ lục 3
BUNDESGERICHTSHOF IM NAMEN DES VOLKES URTEIL
I ZR 126/03 Verkündet am: 27. April 2006 Walz Justizamtsinspek tor als Urkundsbeamter der Geschäftsstelle in dem Rechtsstreit Nachschlagewerk: ja BGHZ : nein BGHR : ja Kundendatenprogramm UWG § 17 Abs. 1 und 2 Nr. 2, §§ 3, 4 Nr. 11
a) Eine Liste mit Kundendaten kann unabhängig davon ein Geschäftsgeheim- nis i.S. von § 17 Abs. 1 UWG darstellen, ob ihr ein bestimmter Vermögenswert zukommt.
b) Ein ausgeschiedener Mitarbeiter, der ein Geschäftsgeheimnis seines frühe- ren Arbeitgebers schriftlichen Unterlagen entnimmt, die er während des frühe- ren Dienstverhältnisses zusammengestellt und im Rahmen seiner früheren Tä- tigkeit befugtermaßen bei seinen privaten Unterlagen – etwa in einem privaten Adressbuch oder auf einem privaten PC – aufbewahrt hat, verschafft sich da- mit dieses Geschäftsgeheimnis unbefugt i.S. von § 17 Abs. 2 Nr. 2 UWG (im Anschluss an BGH, Urt. v. 19.12.2002 – I ZR 119/00, GRUR 2003, 453 = WRP 2003, 642 – Verwertung von Kundenlisten).
BGH, Urt. v. 27. April 2006 – I ZR 126/03 – OLG München LG München I
- 94 -
Der I. Zivilsenat des Bundesgerichtshofs hat auf die mündliche Verhandlung vom 27. April 2006 durch den Vorsitzenden Richter Prof. Dr. Ullmann und die Richter Prof. Dr. Bornkamm, Dr. Büscher, Dr. Schaffert und Dr. Bergmann
für Recht erkannt:
Auf die Revision der Klägerin wird das Urteil des 6. Zivilsenats des Oberlandesgerichts München vom 17. April 2003 aufgehoben.
Die Sache wird zur neuen Verhandlung und Entscheidung, auch über die Kosten der Revision, an das Berufungsgericht zurückverwiesen.
Von Rechts wegen Tatbestand:
1 Die Klägerin ist ein britisches Unternehmen, das ebenso wie die Beklagte europaweit Leiterplatten vertreibt. Die Klägerin unterhält seit Dezember 1999 in O. bei München eine Niederlassung. Die im April 2000 gegründete Beklagte ist eben- falls in O. ansässig, und zwar im selben Gebäude wie die Niederlassung der Klä- gerin. Die später als Geschäftsführer der Beklagten fungierenden Miklos H. und Oskar S. (im Folgenden: Geschäftsführer der Beklagten) waren von Dezember 1999 bis März 2000 für die Klägerin tätig und dort u.a. mit der Bearbeitung des Kundenverwaltungsprogramms befasst. Zuvor waren sie bei der Ende 1999 liqui- dierten M. P. E. GmbH (im Folgenden: MPE) beschäftigt, die ihre
Kundendaten im Dezember 1999 an die Klägerin verkauft hatte. Diese Daten ent- sprechen weitgehend der von der Klägerin als Anlage K 1 vorgelegten Kundenlis- te, die über 1.300 Eintragungen vor allem aus der Zeit zwischen Dezember 1996 und März 1999 enthält.
2 Die Klägerin hat behauptet, die beiden Geschäftsführer der Beklagten hätten sich während ihrer Tätigkeit für die Klägerin deren Kundenverwaltungsprogramm einschließlich der Kundendaten angeeignet. Die Beklagte verwende diese Kun- denliste seitdem, um systematisch die Kunden der Klägerin abzuwerben. Die Be- klagte habe Angebotsschreiben an Kunden der Klägerin versandt, die fast voll- ständig – auch hinsichtlich der Preise und des Wortlauts der Allgemeinen Ge- schäftsbedingungen – mit den Angebotsschreiben der Klägerin übereinstimmten. Die von der Beklagten verwendeten Bestellformulare, Auftragsbestätigungen und Angebote glichen ebenfalls weitgehend den entsprechenden Unterlagen der Klä-
- 95 -
gerin. Dass die Beklagte in großem Stil Angebote an Kunden der Klägerin ge- schickt hat, entnimmt die Klägerin einer Telefonrechnung, die nach ihrer Darstel- lung versehentlich nicht der Beklagten, sondern ihr zugestellt worden ist. Den bei- gefügten Einzelgesprächsnachweisen sei zu entnehmen, dass vom Anschluss der Beklagten nacheinander Telefaxsendungen an 44 Kunden aus der Kundenliste der Klägerin geschickt worden seien.
3 Die Klägerin hat die Beklagte auf Unterlassung, auf Herausgabe oder Lö- schung des Datenbestands sowie auf Auskunft in Anspruch genommen und die Feststellung der Schadensersatzpflicht der Beklagten begehrt. Die Beklagte ist der Klage entgegengetreten. Den Besitz der Kundenliste hat sie bestritten. Im Übrigen hat sie die Ansicht vertreten, die Liste gehöre nicht der Klägerin und stelle auch nicht deren Geschäftsgeheimnis dar.
4 Das Landgericht hat die Beklagte nach Beweisaufnahme antragsgemäß ver- urteilt. Das Berufungsgericht hat das landgerichtliche Urteil aufgehoben und die Klage abgewiesen. Hiergegen richtet sich die – vom Senat zugelassene – Revisi- on der Klägerin, mit der sie ihre Klageanträge weiterverfolgt. Die Beklagte bean- tragt, die Revision zurückzuweisen.
Entscheidungsgründe:
5 I. Das Berufungsgericht hat die Verletzung eines Geschäftsgeheimnisses der Klägerin durch die Beklagte verneint. Zur Begründung hat es ausgeführt:
6 Ob es sich bei der Kundenliste um ein Geschäftsgeheimnis i.S. von § 17 Abs. 1 UWG (a.F.) handele, sei im Hinblick auf den von der Klägerin für den Er- werb der Liste gezahlten Preis zweifelhaft. Jedenfalls fehle es an einer Weitergabe des Geheimnisses an einen Dritten während der Dauer des mit der Klägerin be- stehenden Dienstverhältnisses nach § 17 Abs. 1 UWG (a.F.). Der Tatbestand des § 17 Abs. 2 Nr. 1 UWG (a.F.) sei schon deswegen nicht erfüllt, weil die Geschäfts- führer der Beklagten im Laufe ihrer Tätigkeit für die Klägerin berechtigterweise Kenntnis vom Inhalt der Kundenliste erhalten hätten; außerdem stehe nicht fest, dass sie sich die Kundenliste angeeignet hätten. Auch ein Verstoò nach Đ 17 Abs. 2