II.3: Bản án số 35/2019/HS-PT ngày 28 tháng 03 năm 2019 tại Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông xét xử vụ án phúc thẩm với bị cáo Hoàng Văn T,

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (Trang 106 - 110)

: Ngày 26/08/2017, Lưu Văn L có thuê anh Lường Văn N cùng 01 người bạn của anh N tên là C1 (chưa xác định được nhân thân) vào làm công

II.3: Bản án số 35/2019/HS-PT ngày 28 tháng 03 năm 2019 tại Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông xét xử vụ án phúc thẩm với bị cáo Hoàng Văn T,

nhân dân tỉnh Đắk Nông xét xử vụ án phúc thẩm với bị cáo Hoàng Văn T, Hoàng Văn H, Vi Văn T và Vi Văn L, Nguyễn Trọng Đ, Nguyễn Thanh D về tội “Hủy hoại rừng”. Tại bản án sơ thẩm số 34/2018 của TAND huyện Đăk Song tuyên Hoàng Văn H 10 tháng tù, Nguyễn Trọng Đ 09 tháng tù, Hoàng Văn T 07 tháng tù. Tại bản án phúc thẩm số 68/2018 của TAND tỉnh Đăk Nông ngày 30 tháng 8 năm 2018 tuyên giữ nguyên bản án sơ thẩm của TAND huyện Đăk Song.

II.4: Bản án số: 22/2018/HS-ST ngày: 31-01-2018 của TAND Quận Nam Từ

Liêm, TP. Hà Nội xét xử bị cáo: Lưu Văn L, Kiều Văn T, Phạm Huy H và Trần Văn D. Áp dụng Khoản 1 Điều 123; Khoản 1 Điều 135; điểm p Khoản 1 và Khoản 2 Điều 46; Điều 50 BLHS 1999 đối với bị cáo Lưu Văn L (phạm tội “Bắt, giữ người trái pháp luật” và tội “Cưỡng đoạt tài sản”). Các bị cáo Kiều Văn T, Phạm Huy H

và Trần Văn D phạm tội “Bắt, giữ người trái pháp luật” theo Khoản 1 Điều 123; điểm h, p Khoản 1 Điều 46; Điều 60 BLHS 1999.

II.5: Bản án hình sự số 45/2016/HSST của Tòa án nhân dân huyện Hớn

Quản, tỉnh Bình Phước vào ngày 30/08/2016: Vụ án Lê Thành Trung, Lê Trung Sơn và Ngô Xuân Tư và đồng bọn về tội “Cướp tài sản”.

II.6: Bản án hình sự sơ thẩm số 12/2018/HS-ST ngày 26/04/2018 của Tòa án

nhân dân huyện Cư Jut đã quyết định: Tuyên bố các bị cáo Hoàng Văn B và Nguyễn Văn T phạm tội “đánh bạc”.

II.7: Bản án hình sự sơ thẩm số 34/2017 tại TAND tỉnh Đăk Nông ngày

13/04/2017 xét xử Giàng A Q và Giàng Thị C đồng phạm tội: “Mua bán trái phép chất ma túy”.

II.8: Bản án hình sự số 45/2015/HS-ST ngày 17/12/2015 tại Tòa án nhân dân

tỉnh Bình Phước xét xử vụ án Nguyễn Hải D, Vũ Văn T, Trần Đình T với tội “Giết người” và “Cướp tài sản”.

II.9: Tại bản án hình sự sơ thẩm số 80/2018/HSST ngày 03/10/2018 của Tòa

án nhân dân huyện Ea’ HLeo, tỉnh Đăk Lăk quyết định: tuyên các bị cáo Đoàn Văn N, Phan Nguyên V, Trần Văn T, Đào Văn H tội “Cố ý gây thương tích”.

PHỤ LỤC III

III.1: PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 1

Họ và tên người được phỏng vấn: Mai Nam Tiến

Chức vụ: Chánh án Tòa án nhân dân huyện – Thẩm phán trung cấp Cơ quan làm việc: Tòa án nhân dân huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Nội dung phỏng vấn

Câu 1: Câu 1: Ông/bà đã bao gi ờ xét xử những vụ án có đồng phạm?

Chúng tôi thường xuyên xét xử các vụ án về đồng phạm. Tỷ lệ án đồng phạm ngày càng nhiều với mức độ nguy hiểm cao cho xã hội.

Câu 2: Những khó khăn khi xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm?

Thực tiễn xét xử cho thấy vẫn có trường hợp người giúp sức có hành vi vượt quá, nhưng vì luật khơng quy định nên dẫn tới việc lúng túng khi xác định trách nhiệm hình sự.

Bên cạnh đó, vì Bộ luật Hình sự chưa quy định về vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức nên khi áp dụng lại phải tra cứu trong các văn bản hướng dẫn mặc dù tôi chưa bao giờ xét xử một vụ nào liên quan đến tự ý nửa chừng chấm dứt thực hiện tội phạm trong đồng phạm.

Câu 3: Ơng/bà có gi ải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về trách nhiệm hình sự trong đồng phạm?

Theo tơi thì cần quy định thêm nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự đối với từng người đồng phạm cụ thể để có căn cứ rõ ràng khi quyết định hình phạt trong đồng phạm. Ngồi ra cần luật hóa các quy định về trách nhiệm hình sự đối với hành vi vượt quá của những người đồng phạm.

Người được phỏng vấn

III.2: PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 2

Họ và tên người được phỏng vấn: Đặng Văn Những

Chức vụ: Chánh án Tòa án nhân dân huyện – Thẩm phán trung cấp Cơ quan làm việc: Tòa án nhân dân huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An

Nội dung phỏng vấn

Câu 1: Ông/bà đã bao giờ xét xử những vụ án có đồng phạm?

Có. Tơi đã từng xét xử vụ án hình sự có đồng phạm.

Câu 2: Những khó khăn khi xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm?

Do Bộ luật Hình sự chưa có quy định cụ thể các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm vì vậy đơi khi gặp nhiều khó khăn trong việc xác định trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm.

Về mức độ trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm thì Điều 17 BLHS chỉ quy định về từng loại người đồng phạm mà khơng xác định rõ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của từng loại người đồng phạm dẫn đến thiếu các căn cứ quyết định hình phạt khi áp dụng Điều 58 Bộ luật Hình sự. Thường thì xử lý tăng nặng đối với các hành vi của người tổ chức, người thực hành nhưng có khi giữa người tổ chức và người thực hành thì mức độ trách nhiệm hình sự cao hơn hay thấp hơn thì tùy theo từng vụ án cụ thể. Người xúi giục có mức độ nguy hiểm cao hơn người giúp sức nhưng tùy từng vụ án cụ thể mà có đường lối xét xử khác nhau.

Câu 3: Ơng/bà có gi ải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về trách nhiệm hình sự trong đồng phạm?

Theo tơi thì luật cần quy định cụ thể mức độ trách nhiệm hình sự đối với từng loại người trong vụ án đồng phạm.

Bên cạnh đó cần bổ sung các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm vào ngay trong Bộ luật Hình sự.

Người được phỏng vấn

STT Họ và tên ngƣời đƣợc

phỏng vấn Đơn vị công tác Ghi chú

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)