4.1.1 .Cơ cấu tài sản
4.1.2. Cơ cấu nguồn vốn
Bảng 6: CƠ CẤU VỐN CỦA NGÂN HÀNG TRONG BA NĂM (2008-2010)
Đơn vị tính : Triệu đồng NĂM CHÊNH LỆCH 2009/2008 2010/2009 CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1. NPT 58.069 104.113 131.339 46.044 79,29 27.226 26,15 2. NVCSH -1688 135 1.231 1.823 107,99 1.096 811,85 3. Tổng NV 56.381 104.248 132.570 47.867 84,90 28.322 27,16 4.Tỷ lệ nợ =(1)/(3) 102,99 99,87 99,07 x x x x 5. Tỷ lệ tự tài trợ = (2)/(3) -2,99 0,13 0,93 x x x x
(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của ngân hàng năm 2008-2010)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ của ngân hàng trong ba năm đều
trên 98%, tức là tài sản của ngân hàng hầu hết đều được hình thành từ các khoản nợ. Chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của ngân hàng rất kém, khả năng tài chính
ln bị ràng buộc bởi các chủ nợ. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ cao là tốt hay xấu thì cịn tùy thuộc vào mục đích sử dụng vốn, hay nói khác hơn là phụ thuộc vào khả năng sinh lời của vốn.
Phân tích chi tiết từng đối tượng ta thấy tỷ lệ nợ của ngân hàng giảm qua các năm từ 102,99% vào năm 2008 còn 99,87% năm 2009 và 99,07% năm 2010. Nguyên nhân là do nợ phải trả của năm 2009 so với 2008 tăng 46.044 triệu đồng, tức tăng 79,29% và năm 2010 khoản nợ phải trả của ngân hàng tăng 27.266 triệu
đồng, tức 26,15% so với năm 2009. Trong khi đó, tổng nguồn vốn năm 2009 so với
năm 2008 tăng tới 47.867 triệu đồng, tức tăng 84,9%, và năm 2010 so với 2009 thì tăng 28.322 triệu đồng tức tăng 27,16%. Ta thấy tốc độ tăng của nợ phải trả nhỏ
hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn làm cho tỷ lệ nợ của công ty giảm xuống. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn.
Đối tượng thứ 2 cần xem xét đó là tỷ lệ tự tài trợ của ngân hàng. Tỷ lệ này là
tỷ số giúp đánh giá khả năng tự chủ về tài chính của ngân hàng, nghĩa là xem xét trong 100 đồng vốn thì có bao nhiêu đồng là vốn tự có của ngân hàng. Để phản ánh một cách chính xác về tỷ lệ này của ngân hàng ta cần chú ý một đặc điểm sau: Do là một chi nhánh nhỏ nên khoản mục NVCSH của OCB Kiêng Giang chỉ là lợi nhuận của chi nhánh không bao gồm các khoản vốn điều lệ và các nguồn vốn khác. Theo số liệu từ bảng trên ta thấy tỷ lệ tự tài trợ của ngân hàng tăng dần qua các năm. Cụ thể, trong năm 2008 nếu tỷ lệ này còn là một con số âm 2,99% do sự thua lỗ trong năm 2008 thì đến năm 2009 con số này đã là 0,13%, Và đạt 0,93% trong năm 2010. Tỷ lệ này tăng là do tốc độ tăng của NVCSH nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Bằng chứng là năm 2009 so với 2008 tổng nguốn vốn tăng 84,90% trong khi NVCSH tăng 107,9% và so sánh con số này trong năm 2010 với năm 2009 ta thấy tổng nguồn vốn tăng 27,16% thì NVCSH lại đạt mức tăng 811,85%. Tỷ lệ tự tài trợ ngày càng tăng là tốt nhưng chỉ đạt ở mức độ chưa tới 1% trong tổng nguồn vốn là một tỷ lệ thấp. Nếu gặp rủi ro trong kinh doanh có thể ngân hàng sẽ dẫn đến tình
4.3. TÌNH HÌNH T H U N HẬP , C H I P H Í , LỢI N H UẬN CỦA N G Â N H À N G TỪ NĂM 2 0 0 8 - 2 0 1 0