* Dư Nợ
Tình hình dư nợ năm 2009 tăng 86,18% so với năm 2008, đương đương với
mức tăng 2.482 triệu đồng và dư nợ lại tăng mạnh trong năm 2010 với tốc độ
216,75% so với năm 2009 tương đương với mức tăng 11.622 triệu đồng. Cùng với
xu hướng tăng của doanh số cho vay và doanh số thu nợ mà dư nợ cũng có xu hướng tăng, chứng tỏ ngân hàng đang mở rộng được quy mơ tín dụng.
* Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu
Theo bảng số liệu trên thì tình hình nợ xấu năm 2009 tăng so với năm 2008 37,10% tương đương với 46 triệu đồng và năm 2010 tăng so với 2009 là 45,88%
tương ứng với 78 triệu. Đánh giá một cách chủ quan với xu hướng tăng qua các năm của nợ xấu ta thấy chất lượng tín dụng kém. Tuy nhiên, không thể kết luận như vậy bởi tốc độ tăng của nợ xấu phải được xét cùng với tốc độ tăng của quy mơ tín dụng, khơng thể xét một cách riêng lẻ. Vì vậy, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ mới thật sự là chỉ tiêu chuẩn trong vấn đề đánh giá rủi ro cũng như chất lượng tính dụng của ngân hàng. Tiến hành phân tích ta thấy tỷ lệ nợ xấu ở mức 4,31% năm 2008 và giảm còn 3,17% năm 2009 cuối cùng là giảm thành 1,46% trong năm 2010. Nguyên nhân của biến động này là do năm 2008 tình hình kinh tế tỉnh nhà gặp nhiều khó khăn đồng
thời cũng do mới nâng cấp lên chi nhánh nên công tác tổ chức, các bộ phận hoạt
động cũng chưa đạt hiểu quả tốt nhất, nên trong năm 2009 và 2010 chi nhánh dần
dần đi vào quỹ đạo, tình hình kinh tế cũng cải thiện phần nào. Làm cho tỷ lệ này
giảm.
* Dư nợ trên tổng vốn huy động
Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp cho nhà phân tích tính được tỷ lệ cho vay của ngân hàng từ nguồn vốn huy động được. Chỉ tiêu này quá lớn hay q nhỏ đều khơng tốt vì nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp và ngược lại, chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng vốn khơng hiệu quả. Theo kết quả phân tích ta thấy tỷ lệ này vào năm 2008 là 26,22% giảm nhẹ vào năm 2009 với con số 26,04%. Nguyên nhân của biến động
này là do tốc độ tăng của dư nợ (87,51%) và tốc độ tăng của VHĐ (86,18%) gần
46,59% là do tốc độ tăng của dư nợ (216,75%) nhanh hơn tốc độ tăng của VHĐ
(77,02%). Kết quả trên chứng tỏ ngân hàng đang có cơng tác huy động vốn tốt và
dần sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
* Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ là tỷ số giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay, chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng, nó cho biết số tiền ngân hàng sẽ thu hồi được trong một thời gian nhất
định từ một đồng doanh số cho vay. Công tác thu hồi nợ càng hiệu quả thì chỉ tiêu
này càng cao. Nếu chỉ tiêu này cao thì cho thấy tình hình rủi ro rín dụng của ngân hàng được cải thiện. Theo kết quả tính tốn từ bảng trên ta thấy hệ số thu nợ của
ngân hàng luôn lớn hơn 90%, tức là trong 100 đồng doanh số cho vay thì ngân hàng thu hồi được 90 đồng, điều này chứng tỏ công tác thu hồi nợ tại ngân hàng khá hiệu quả. Bên cạnh đó, hệ số thu nợ vào năm 2009 tăng 2,71% so với năm 2008 do bộ phận thu hồi nợ tại ngân hàng sau một thời gian củng cố và hoạt động, làm việc có hiệu quả hơn, đến năm 2010 do mở rộng huy mơ tín dụng nên đã kéo theo sự gia
tăng rủi ro cho ngân hàng, bằng chứng là hệ số lúc này giảm 6,41% so với năm 2009.
Tóm lại, sau q trình phân tích 2 hoạt động chủ chốt tại ngân hàng ta thấy ngân hàng đang có xu hướng hoạt động ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên, lại khởi đầu trong
điều kiện tình hình kinh tế xã hội khơng tốt lắm nên cịn gặp nhiều khó khăn, huy động vốn có tăng nhưng lại hạn chế về hình thức, quy mơ tín dụng có tăng nhưng
chưa có bước tiến lớn.
3.4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng từ năm 2008-2010
Mục tiêu cuối cùng của bất kỳ tổ chức kinh tế nào cũng là lợi nhuận, hay cụ thể hơn là sự cân nhắc giữa chi phí bỏ ra và thu nhập có được, để đạt mức lợi nhuận cao nhất. Nên cách dễ nhất để thấy được tình hình hoạt động trong một khoảng thời gian nhất định của một đơn vị là tiến hành phân tích biến động chi phí, thu nhập và lợi
Bảng 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2008-2010)
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng kế tốn của ngân hàng TMCP Phương Đơng chi nhánh Kiên Giang)
Qua bảng số liệu trên ta thấy thu nhập của ngân hàng có sự biến động lớn theo hướng tăng dần qua các năm. Cụ thể là thu nhập năm 2009 so với thu nhập 2008 tăng 2.853 triệu đồng tức tăng 37,69%. Đến năm 2010 thu nhập tăng 8.143 triệu
NĂM CHÊNH LỆCH 2009/2008 2010/2009 CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Thu nhập 7.567 10.419 18.562 2.852 37,69 8.143 78,15 Chi phí 9.255 10.284 17.331 1.029 11,12 7.047 68,52 Lợi nhuận -1.688 135 1.231 1.823 107,99 1.096 811,85