7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
4.3 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
4.3.2.2 Phân tích tình hình rủi ro lãi suất
Một trong những loại rủi ro đặc thù của Ngân hàng là rủi ro lãi suất. Khi lãi suất thị trƣờng thay đổi, những nguồn thu chính từ danh mục cho vay và đầu tƣ chứng khoán cũng nhƣ chi phí trã lãi đối với tiền gửi và các nguồn vay của Ngân hàng đều bị tác động. Vì vậy, sự biến động của lãi suất tác động đến toàn bộ bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập của Ngân hàng. Nếu khơng có sự quan tâm thích đáng đến việc quản lý rủi ro lãi suất, khơng dự đốn đƣợc xu hƣớng biến động của lãi suất thì các Ngân hàng có thể bị thiệt hại nặng nề từ loại rủi ro này, thậm chí đẩy Ngân hàng vào tình trạn mất khả năng thanh tốn, dẫn đến phá sản.
Để đo lƣờng rủi ro lãi suất ta so sánh giữa tài sản nhạy cảm với lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất. Tỷ số này phản ánh rủi ro mà Ngân hàng sẵn sang chấp nhận để tiên đoán cho xu hƣớng của thu nhập. Qua bảng số liệu trên ta thấy rủi ro lãi suất của Ngân hàng giảm đều qua 3 năm; năm 2010 chỉ số này là 90,24%; năm 2011 là 71,50% tức là giảm 18,74% so với năm 2010; sang năm 2012 chỉ số này tiếp tục giảm xuống 61,99% tức là giảm 9,51%. Thực tế tỷ số này nhỏ hay lớn hơn 1 đều ảnh hƣởng đến thu nhập của Ngân hàng khi có sự thay đổi của lãi suất. Nếu Ngân hàng có tỷ số này lớn hơn 1 thì thu nhập của Ngân hàng sẽ thấp hơn nếu lãi suất giảm và cao hơn nếu lãi suất tăng. Nếu lãi suất tăng đi liền với việc tăng thu nhập thì rủi ro cũng tăng cao vì vậy để có thể giảm rủi ro lãi suất và đạt mức thấp nhất thì có đƣợc một tỷ số nhạy cảm lãi suất gần bằng 1.