7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
HÀNG THƢƠNG MẠI
4.2.1 Phân tích khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh
Ngân hàng TMCP Phƣơng Tây là một Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố cụ thể để đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nó là hiệu quả giữa tổng thu nhập và tổng chi phí. Để tăng lợi nhuận thì Ngân hàng cần quản lý tốt các khoản mục tài sản nhất là các khoản cho vay, đầu tƣ, thƣờng xuyên đổi mới và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, đồng thời cần phải tiết kiệm chi phí. Khi lợi nhuận đạt kết quả khả quan thì Ngân hàng có điều kiện trích dự phịng rủi ro, mở rộng hoạt động tín dụng, tăng vốn tự có cho Ngân hàng. Dƣới sự lãnh đạo của Ban Giám
đốc và phối hợp giữa các nhân viên, Ngân hàng đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ.
Bảng 7: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP PHƢƠNG TÂY TẠI SỞ GIAO DỊCH CẦN THƠ (2010-2012) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền (%) Số tiền (%) Doanh thu 49.157 126.000 147.731 76.843 156,32 21.731 17,25 Chi phí 43.670 94.785 102.867 51.115 117,05 8.082 8,53 Lợi nhuận 5.487 31.215 44.864 25.728 468,89 13.649 43,73
Nguồn: Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Phương Tây SGD Cần Thơ
Dựa vào bảng số liệu trên, ta có thể thấy xu hƣớng tăng lên trong cả doanh thu và chi phí trong 3 năm liên tiếp tuy nhiên tốc độ tăng không đều nhau: tăng nhanh vào năm 2011 và chậm lại trong năm 2012. Lợi nhuận của Ngân hàng cũng có xu hƣớng tăng trƣởng nhƣ doanh thu và chi phí: tăng trong 3 năm liên và tốc độ tăng giảm dần trong năm 2012.
4.2.2 Phân tích tình hình doanh thu
Tình hình doanh của NGân hàng TMCP Phƣơng Tây tại SGD Cần Thơ thể hiện qua bảng sau:
Bảng 8: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NHTM CỔ PHẦN
PHƢƠNG TÂY TẠI SỞ GIAO DỊCH CẦN THƠ (2010-2012)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền (%) Số tiền (%) I. Tổng thu nhập 49.157 126.000 147.731 76.843 156,32 21.731 17,25 1. Thu nhập từ lãi vay 46.860 120.910 147.026 74.050 158,32 26.116 21,60 2. Thu nhập từ ngoài lãi 2.297 5.090 705 2.793 121,59 (4.385) (86,15) -Thu từ hoạt động dịch vụ 391 2.407 155 2.016 515,60 (2.252) (93,56) - Thu từ kinh doanh ngoại hối 1.520 1.648 27 128 8,42 (1.621) (98,36) - Hoạt động khác 386 1.035 523 649 168,13 (512) (49,47)
4.2.2.1 Phân tích tình hình thu nhập từ lãi vay
Thu nhập từ lãi vay là nguồn thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn (trên 95% tổng thu nhập của Ngân hàng) do đó tốc độ tăng trƣởng của doanh thu phụ thuộc phần lớn vào sự tăng trƣởng của nguồn thu nhập từ lãi vay. Nhìn chung chất lƣợng tín dụng có chiều hƣớng phát triển (năm 2010 đạt 95,33%; năm 2011 đạt 95,96%; năm 2012 đạt 99,52%).
Năm 2011 thu nhập từ lãi vay là 120.910 triệu đồng, so với cùng kỳ năm 2010 đã tăng hơn 2,5 lần (tốc độ tăng trƣởng đạt 158,32%) góp phần làm doanh thu tăng 76.843 triệu đồng. Nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự tăng trƣởng mạnh mẽ của doanh thu trong năm 2011 là do Ngân hàng đã làm tốt công tác thu hút khách hàng và nguồn vốn nhàn rỗi.
Năm 2012 so với năm 2011, thu nhập từ lãi vay có tăng nhƣng tốc độ tăng trƣởng ít hơn (21,6%) làm cho tốc độ tăng trƣởng của doanh thu cũng ít hơn so với cùng kỳ năm trƣớc (17,25%).
4.2.2.2 Phân tích tình hình thu nhập ngồi lãi
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy thu nhập ngồi lãi có xu hƣớng tăng vào năm 2011 nhƣng giảm nhanh trong năm 2012. Năm 2011 nguồn thu này tăng hơn 2,2 lần (tốc độ tăng trƣởng đạt 121,59%) chiếm tỷ trọng 4,04% trong tổng thu nhập. Năm 2012 nguồn thu này giảm xuống còn 705 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,48% trong tổng thu nhập.
4.2.2.3 Phân tích tình hình thu nhập từ hoạt động dịch vụ
Năm 2010 khoản thu này chỉ chiếm 0,80% trong tổng thu nhập, đạt mức 391 triệu đồng. Năm 2011 thu từ hoạt động dịch vụ tăng trƣởng nhanh đạt mức hơn 2,4 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 1,91% trong tổng thu nhập), tức tăng hơn gấp 6 lần (tốc độ tăng trƣởng đạt 515,60%) so với cùng kỳ năm trƣớc. Cũng trong năm 2011 thu nhập từ hoạt động dịch vụ chiếm hơn phân nửa, góp phần làm tăng thu nhập ngồi lãi lên mức 5,09 tỷ đồng. Sở dĩ thu nhập từ hoạt động dịch vụ trong năm 2011 đạt tốc độ tăng trƣởng cao nhƣ vậy là nhờ Ngân hàng đã làm tốt khâu chăm sóc khách hàng, nhất là đội ngũ giao dịch viên và bộ phận quỹ thực hiện tốt, thời gian và thủ tục chuyển tiền khi khách hàng đến giao dịch đƣợc rút ngắn, khách hàng đến giao dịch nhiều hơn nên thu từ hoạt động dịch vụ tăng nhanh.
Năm 2012 khoản thu này giảm xuống đến mức thấp nhất trong 3 năm, so với năm 2011 đã giảm hơn 2,2 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 0,1% trong tổng thu nhập.
4.2.2.4 Phân tích tình hình thu nhập từ kinh doanh ngoại hối
Đây là khoản thu có tỷ trọng giảm dần trong tổng thu nhập của ngân hàng (năm 2010 chiếm 3,09%; năm 2011 chiếm 1,31%; năm 2012 chiếm 0,02%). Năm 2010, thu nhập từ kinh doanh ngoại hối đạt 1.520 triệu đồng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong các nguồn thu nhập ngồi lãi (3,09% > 0,8% > 0,79%) đóng góp vào tổng thu nhập. Năm 2011 thu nhập từ kinh doanh ngoại hối đạt hơn 1,6 tỷ đồng, tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng ở mức thấp nhất so với các nguồn thu khác (8,42%). Năm 2012 thu nhập từ kinh doanh ngoại hối chỉ cịn 27 triệu đồng và rơi xuống vị trí khoản thu chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng thu nhập của Ngân hàng.
4.2.2.5 Phân tích tình hình hoạt động khác
Năm 2010, nguồn thu này chỉ đạt 386 triệu đồng (chiếm 0,79% tổng thu nhập) thì sang năm 2011 đã đạt hơn 1 tỷ đồng (tốc độ tăng trƣởng đạt 168,13% tức hơn gấp 2,5 lần so với năm 2010) và chiếm tỷ trọng 0,82% tổng thu nhập. Năm 2012, thu từ các hoạt động khác chỉ còn 523 triệu đồng (giảm 512 triệu đồng) nhƣng lại chiếm tỷ trọng cao nhất (0,35% > 0,1% > 0,02%) trong tổng thu nhập so với các nguồn thu nhập ngoài lãi của ngân hàng.
4.2.3 Chi phí
4.2.3.1 Chi phí lãi
Đây là khoản chi chủ yếu trong các khoản chi phí của Ngân hàng (chiếm tỷ trọng trên 72%), do đó sự tăng lên hay giảm xuống của chi phí đều phụ thuộc phần lớn vào sự thay đổi của chi phí lãi. Tình hình chung, chi phí lãi trong 3 năm liên tiếp đều tăng nhƣng với tốc độ khác nhau đáng kể.
Qua bảng 9 ta thấy, năm 2010 chi phí lãi là hơn 31 tỷ đồng, chiếm 72,43% trong tổng chi phí chung của Ngân hàng. Năm 2011 chi phí lãi tăng lên hơn gấp đôi (tăng 146,04% so với năm 2010) đạt mức hơn 77 tỷ đồng, chiếm 82,17% tổng chi phí chung. Năm 2012 chi phí lãi tăng nhẹ (tăng 2,42% so với năm 2011) đạt mức hơn 79 tỷ đồng chiếm 77,54% tổng chi phí.
Bảng 9: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG TMCP
PHƢƠNG TÂY TẠI SỞ GIAO DỊCH CẦN THƠ (2010-2012)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền (%) Số tiền (%) II. Tổng chi phí 43.670 94.785 102.867 51.115 117,05 8.082 8,53 1. Chi phí lãi 31.630 77.882 79.768 46.192 146,04 1.886 2,42 2. Chi phí ngồi lãi 12.040 16.963 23.099 4.923 40,89 6.136 36,17 - Chi phí hoạt động dịch vụ 165 240 143 75 45,45 (97) (40,42) - Chi phí kinh oanh ngoại hối 996 1.879 1.866 883 88,65 (13) (0,69) - Chi phí tiền lƣơng 7.831 10.746 10.845 2.915 37,22 99 0,92 - Chi phí tài sản 1.569 2.593 2.931 1.024 65,26 338 13,04 - Chi phí khác 1.479 1.505 7.314 26 1,76 5.809 385,98
Nguồn: Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh NHTM CP Phương Tây SGD Cần Thơ (2010-2012)
4.2.3.2 Chi phí ngồi lãi
Qua bảng 9 có thể thấy chi phí ngồi lãi cũng khơng nằm ngồi xu hƣớng tăng lên của chi phí lãi nhƣng mức độ thay đổi là không đáng kể. Trong các khoản chi phí ngồi lãi, chi phí hoạt động dịch vụ và chi phí kinh doanh ngoại hối tăng nhanh vào năm 2011 (tốc độ tăng trƣởng lần lƣợt là 45,45% và 88,65% so với năm 2010) nhƣng giảm ở năm 2012 (tốc độ giảm lần lƣợt là 40,42% và 0,69% so với cùng kỳ năm 2011); chi phí tiền lƣơng, chi phí tài sản, chi phí khác đều có xu hƣớng tăng trong cả hai năm 2011 và 2012.
Năm 2010, tổng chi phí ngồi lãi là hơn 12 tỷ đồng (chiếm 27,57% tổng chi phí) trong đó chi phí tổng tiền lƣơng là lớn nhất (hơn 7 tỷ đồng chiếm 17,93% tổng chi phí), thấp nhất là chi phí hoạt động dịch vụ (165 triệu đồng chỉ chiếm 0,38% tổng chi phí).
Năm 2011, tổng chi phí ngồi lãi đã tăng thêm gần 5 tỷ đồng (tốc độ tăng 40,89% so với cùng kỳ năm trƣớc), đạt mức gần 17 tỷ đồng (chiếm 17,9% tổng chi phí). Trong đó chi phí tổng tiền lƣơng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (11,34%)
đạt mức hơn 10 tỷ đồng. Chi phí hoạt động dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng thấp nhất (0,25%), so với năm 2010 đã tăng 45,45% đạt mức 240 triệu đồng. Xét về tốc độ tăng trƣởng thì dẫn đầu là chi phí kinh doanh ngoại hối (tăng 88,65%) đạt mức hơn 1,8 tỷ đồng, tốc độ tăng ít nhất là chi phí khác (chỉ tăng 1,76%) đạt mức 1,5 tỷ đồng.
Năm 2012, tổng chi phí ngồi lãi tăng thêm hơn 6 tỷ đồng đạt mức 23 tỷ đồng (tốc độ tăng trƣởng đạt 36,17%), chiếm tỷ trọng trong tổng chi phí cao hơn so với năm 2011 (22,46% > 17,9%). Qua bảng 9 ta thấy có sự giảm nhẹ ở chi phí hoạt động dịch vụ và chi phí kinh doanh ngoại hối so với năm 2011 (lần lƣợt giảm 97 triệu đồng và 13 triệu đồng). Chi phí tiền lƣơng, chi phí tài sản, chi phí khác đều tăng nhƣng với tốc độ khác nhau đáng kể. Trong khi chi phi tiền lƣơng chỉ tăng 0,92% tức tăng thêm khoảng 99 triệu đồng, chi phí tài sản tăng 13,04% tức tăng thêm 338 triệu đồng thì chi phí khác lại tăng 385,98% tức tăng hơn 5,8 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2011. Xét về tỷ trọng, chi phí hoạt động kinh doanh vẫn chiếm tỷ trọng thấp nhất (sang năm 2012 chỉ cịn chiếm 0,14% tổng chi phí, đạt mức 143 triệu đồng), chi phí tiền lƣơng chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm 10,54% tổng chi phí, đạt mức hơn 10,8 tỷ đồng).
4.2.4 Lợi nhuận
Bảng 10: LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG TÂY
TẠI SGD CẦN THƠ (2010-2012) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011/2010 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền (%) Số tiền (%) Lợi nhuận 5.487 31.215 44.864 25.728 468,89 13.649 43,73
Nguồn: Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh NHTM CP Phương Tây SGD Cần Thơ (2010-2012)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy lợi nhuận của Ngân hàng luôn tăng trong những năm qua. Năm 2010 đạt 5.487 triệu đồng, sang năm 2011 lợi nhuận đã đạt mức 31.215 triệu đồng (mức tăng trƣởng đạt 468,89% tức tăng thêm hơn 25 tỷ đồng). Năm 2011 cả tổng thu nhập và tổng chi phí của Ngân hàng đều tăng so với cùng kỳ năm trƣớc nhƣng tốc độ tăng của doanh thu đã nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí (156,32% > 117,05%) làm lợi nhuận cũng tăng lên. Sang năm 2012, lợi nhuận tiếp tục tăng đạt mức 44.864 triệu đồng (mức tăng trƣởng đạt 43,73% tức tăng thêm hơn 13 tỷ đồng).
4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4.3.1 Phân tích các chỉ số đo lƣờng lợi nhuận
Bảng 11: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 Lợi nhuận ròng 5.487 31.215 44.864 Doanh Thu 49.157 126.000 147.731 Tổng tài sản 514.570 756.000 968.541
Tài sản sinh lời 415.183 570.931 732.217
ROA (%) 1,07 4,13 4,63 Hệ số doanh lợi (%) 11,16 24,77 30,37 Thu lãi 46.860 120.910 147.026 Chi lãi 31.630 77.882 79.768 Mức lãi biên tế (%) 3,67 7,54 9,19 Hệ số sử dụng tài sản (%) 9,55 16,67 15,25
Tài sản sinh lời/tổng tài sản 80,69 75,52 75,60
Nguồn: Phịng kế tốn
4.3.1.1 Suất sinh lời của tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này cho thấy bao quát khả năng của Ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản. Nói cách khác, ROA giúp ta xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản. Qua bảng 11, ta thấy ROA tăng đều qua các năm.
Cụ thể năm 2010 là 1,07% tức trong 100 đồng tài sản đầu tƣ thì tạo ra đƣợc 1,07 đồng lợi nhuận, sang năm 2011 chỉ số này là 4,13% tăng 3,06% so với năm 2010. Ta có thể thấy ROA năm 2011 tăng rất cao so với năm 2010 chủ yếu là do tốc độ tăng lợi nhuận của năm 2011 cao hơn tốc độ tăng tổng tài sản. Năm 2011 lợi nhuận ròng tăng 468,89% tƣơng ứng 19.296 triệu đồng trong khi đó tổng tài sản tăng 46,92% tƣơng ứng với 241.430 triệu đồng. Chính tốc độ gia tăng lợi nhuận so với tổng tài sản lớn nhƣ vậy đã làm ROA năm 2011 tăng vƣợt bậc. Năm 2012 chỉ số này là 4,63% chỉ tăng 0,5% so với năm 2011. Từ đó ta thấy năm 2011 là năm phát triển vƣợt bậc của Ngân hàng.
4.3.1.2 Hệ số lãi ròng (tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu)
Nhìn vào bảng 11, cho ta thấy tỷ số này tăng đều qua các năm. Năm 2010 là 11,16%, năm 2011 là 24,77% và năm 2012 là 30,37%. Năm 2011 là năm có hệ số doanh lợi tăng cao nhất (gần 2,2 lần so với năm 2010). Tƣơng tự nhƣ phân tích đối với ROA ta thấy tốc độ tăng lợi nhuận của năm 2011 là 468,89% tƣơng
ứng với 19.296 triệu đồng rất cao so với tốc độ tăng doanh thu là 156,32% tƣơng ứng với 126.000 triệu đồng.
Thông qua tỷ số này ta thấy hiệu quả của một đồng thu nhập trong việc tạo ra lợi nhuận, tức là cứ 100 đồng thu nhập sẽ tạo ra đƣợc 11,16 đồng lợi nhuận trong năm 2010, 24,77 đồn lợi nhuận năm 2011 và 30,37 đồng lợi nhuận năm 2012. Tỷ số này luôn lớn hơn 1 chứng tỏ kết quả kinh doanh của Ngân hàng là rất tốt. Để đạt đƣợc điều này Ngân hàng đã có những biện pháp tích cực trong việc tăng thu nhập nhƣ ƣu đãi đối với các khách hàng truyền thống, ƣu đãi khuyến khích khách hàng mới và thu hút các khách hàng tiềm năng… nhằm gia tăng lƣợng khách hàng đến với Ngân hàng.
4.3.1.3 Mức lãi biên tế
Chỉ tiêu này đo lƣờng khả năng quản lý tài sản trong việc tạo ra lợi nhuận ròng và mức lãi ròng biên tế. Mức lãi ròng đƣợc nhà quản lý Ngân hàng theo dõi chặt chẽ, bởi vỳ căn cứ vào đó có thể dự đốn đƣợc khả năng sinh lãi của Ngân hàng. Tỷ số này cho biết Ngân hàng sẽ nhận đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập ròng khi đầu tƣ một đồng vốn vào các đối tƣợng sinh lời từ lãi suất.
Nhìn chung ta thấy chỉ số này tăng đều qua ba năm, chứng tỏ khả năng quản lý tài sản ngày càng hiệu quả trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản sinh lời của Ngân hàng. Năm 2010 mức lãi biên tế là 3,67%, đến năm 2011 là 7,54% tăng gấp đôi so với năm 2010. Năm 2012 là 9,19% tăng 1,65% so với năm 2011. Ngân hàng cần duy trì sự gia tăng ổn định này.
4.3.1.4 Hệ số sử dụng tài sản
Qua bảng 11, ta thấy hệ số sử dụng tài sản của Ngân hàng tăng giảm không đều qua các năm, cho cụ thể năm 2010 hệ số này là 9,55%, năm 2011 là 16,67% tăng 7,12% so với năm 2010, tuy nhiên sang năm 2012 hệ số này là 15,25% giảm 1,42% so với năm 2011. Con số này phản ánh cứ 100 đồng tài sản của Ngân hàng đem đi đầu tƣ sẽ thu về 9,55 đồng doanh thu năm trong 2010, 16,67 đồng doanh thu trong năm 2011 và 15,25 đồng doanh thu trong năm 2012. Ngân hàng cần gia tăng nguồn vốn hoạt động và có sự phân bổ tài sản đầu tƣ một cách hợp lý.
4.3.1.5 Tài sản sinh lời trên tổng tài sản
Nhìn vào bảng 11, ta thấy tài sản sinh lời trên tổng tài sản trong ba năm có xu hƣớng giảm dần. Năm 2011 giảm 5,17% so với năm 2010 và năm 2012 tăng
chỉ 0,08% (không đáng kể) so với năm 2011. Cho thấy tốc độ tăng của tổng tài sản lớn hơn so với tài sản sinh lời. Năm 2011 tổng tài sản tăng 46,92% tƣơng ứng 241.430 triệu đồng trong khi tài sản sinh lời chỉ tăng 37,51% tƣơng ứng 155.748 triệu đồng. Năm 2012 tổng tài sản tăng 28,11% tƣơng ứng với 212.541 triệu