ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 Lợi nhuận ròng 5.487 31.215 44.864 Doanh Thu 49.157 126.000 147.731 Tổng tài sản 514.570 756.000 968.541
Tài sản sinh lời 415.183 570.931 732.217
ROA (%) 1,07 4,13 4,63 Hệ số doanh lợi (%) 11,16 24,77 30,37 Thu lãi 46.860 120.910 147.026 Chi lãi 31.630 77.882 79.768 Mức lãi biên tế (%) 3,67 7,54 9,19 Hệ số sử dụng tài sản (%) 9,55 16,67 15,25
Tài sản sinh lời/tổng tài sản 80,69 75,52 75,60
Nguồn: Phịng kế tốn
4.3.1.1 Suất sinh lời của tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này cho thấy bao quát khả năng của Ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản. Nói cách khác, ROA giúp ta xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản. Qua bảng 11, ta thấy ROA tăng đều qua các năm.
Cụ thể năm 2010 là 1,07% tức trong 100 đồng tài sản đầu tƣ thì tạo ra đƣợc 1,07 đồng lợi nhuận, sang năm 2011 chỉ số này là 4,13% tăng 3,06% so với năm 2010. Ta có thể thấy ROA năm 2011 tăng rất cao so với năm 2010 chủ yếu là do tốc độ tăng lợi nhuận của năm 2011 cao hơn tốc độ tăng tổng tài sản. Năm 2011 lợi nhuận ròng tăng 468,89% tƣơng ứng 19.296 triệu đồng trong khi đó tổng tài sản tăng 46,92% tƣơng ứng với 241.430 triệu đồng. Chính tốc độ gia tăng lợi nhuận so với tổng tài sản lớn nhƣ vậy đã làm ROA năm 2011 tăng vƣợt bậc. Năm 2012 chỉ số này là 4,63% chỉ tăng 0,5% so với năm 2011. Từ đó ta thấy năm 2011 là năm phát triển vƣợt bậc của Ngân hàng.
4.3.1.2 Hệ số lãi ròng (tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu)
Nhìn vào bảng 11, cho ta thấy tỷ số này tăng đều qua các năm. Năm 2010 là 11,16%, năm 2011 là 24,77% và năm 2012 là 30,37%. Năm 2011 là năm có hệ số doanh lợi tăng cao nhất (gần 2,2 lần so với năm 2010). Tƣơng tự nhƣ phân tích đối với ROA ta thấy tốc độ tăng lợi nhuận của năm 2011 là 468,89% tƣơng
ứng với 19.296 triệu đồng rất cao so với tốc độ tăng doanh thu là 156,32% tƣơng ứng với 126.000 triệu đồng.
Thông qua tỷ số này ta thấy hiệu quả của một đồng thu nhập trong việc tạo ra lợi nhuận, tức là cứ 100 đồng thu nhập sẽ tạo ra đƣợc 11,16 đồng lợi nhuận trong năm 2010, 24,77 đồn lợi nhuận năm 2011 và 30,37 đồng lợi nhuận năm 2012. Tỷ số này luôn lớn hơn 1 chứng tỏ kết quả kinh doanh của Ngân hàng là rất tốt. Để đạt đƣợc điều này Ngân hàng đã có những biện pháp tích cực trong việc tăng thu nhập nhƣ ƣu đãi đối với các khách hàng truyền thống, ƣu đãi khuyến khích khách hàng mới và thu hút các khách hàng tiềm năng… nhằm gia tăng lƣợng khách hàng đến với Ngân hàng.
4.3.1.3 Mức lãi biên tế
Chỉ tiêu này đo lƣờng khả năng quản lý tài sản trong việc tạo ra lợi nhuận ròng và mức lãi ròng biên tế. Mức lãi ròng đƣợc nhà quản lý Ngân hàng theo dõi chặt chẽ, bởi vỳ căn cứ vào đó có thể dự đốn đƣợc khả năng sinh lãi của Ngân hàng. Tỷ số này cho biết Ngân hàng sẽ nhận đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập ròng khi đầu tƣ một đồng vốn vào các đối tƣợng sinh lời từ lãi suất.
Nhìn chung ta thấy chỉ số này tăng đều qua ba năm, chứng tỏ khả năng quản lý tài sản ngày càng hiệu quả trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản sinh lời của Ngân hàng. Năm 2010 mức lãi biên tế là 3,67%, đến năm 2011 là 7,54% tăng gấp đôi so với năm 2010. Năm 2012 là 9,19% tăng 1,65% so với năm 2011. Ngân hàng cần duy trì sự gia tăng ổn định này.
4.3.1.4 Hệ số sử dụng tài sản
Qua bảng 11, ta thấy hệ số sử dụng tài sản của Ngân hàng tăng giảm không đều qua các năm, cho cụ thể năm 2010 hệ số này là 9,55%, năm 2011 là 16,67% tăng 7,12% so với năm 2010, tuy nhiên sang năm 2012 hệ số này là 15,25% giảm 1,42% so với năm 2011. Con số này phản ánh cứ 100 đồng tài sản của Ngân hàng đem đi đầu tƣ sẽ thu về 9,55 đồng doanh thu năm trong 2010, 16,67 đồng doanh thu trong năm 2011 và 15,25 đồng doanh thu trong năm 2012. Ngân hàng cần gia tăng nguồn vốn hoạt động và có sự phân bổ tài sản đầu tƣ một cách hợp lý.
4.3.1.5 Tài sản sinh lời trên tổng tài sản
Nhìn vào bảng 11, ta thấy tài sản sinh lời trên tổng tài sản trong ba năm có xu hƣớng giảm dần. Năm 2011 giảm 5,17% so với năm 2010 và năm 2012 tăng
chỉ 0,08% (không đáng kể) so với năm 2011. Cho thấy tốc độ tăng của tổng tài sản lớn hơn so với tài sản sinh lời. Năm 2011 tổng tài sản tăng 46,92% tƣơng ứng 241.430 triệu đồng trong khi tài sản sinh lời chỉ tăng 37,51% tƣơng ứng 155.748 triệu đồng. Năm 2012 tổng tài sản tăng 28,11% tƣơng ứng với 212.541 triệu đồng, tài sản sinh lời tăng 28,25% tƣơng ứng 161.286 triệu đồng. Ngân hàng cần cải thiện khả năng quản lý cũng nhƣ có biện pháp gia tăng tài sản sinh lời hợp lý.
4.3.2 Các chỉ tiêu về rủi ro Bảng 12: CÁC CHỈ TIÊU VỀ RỦI RO Bảng 12: CÁC CHỈ TIÊU VỀ RỦI RO TT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 A Tài sản nhạy cảm lãi suất Tr.VNĐ 348.827 424.776 304.882 B Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Tr.VNĐ 386.545 594.065 491.825 G Tiền vay ngắn hạn Tr.VNĐ 220.408 134.227 258.338 C Nợ xấu Tr.VNĐ 7.074 4.666 5.771 D Tổng dƣ nợ Tr.VNĐ 336.890 245.599 281.927 E Tài sản thanh khoản Tr.VNĐ 420.024 581.372 734.342 F Tổng nguồn vốn huy động Tr.VNĐ 424.865 591.812 736.466 1 Rủi ro tín dụng (C/D) % 2,10 1,90 2,05
2 Rủi ro lãi suất
(A/B) % 90,24 71,50 61,99 3 Rủi ro thanh khoản (E-G)/F % 46,98 75,56 64,63 Nguồn: Phịng kế tốn 4.3.2.1 Phân tích tình hình rủi ro tín dụng
Chỉ số này cho biết rủi ro trong đó phần lãi hoặc gốc, hoặc cả lãi và gốc trên các khoản cho vay mà Ngân hàng đã cho khách hàng vay sẽ khơng đƣợc thanh tốn nhƣ cam kết. Rủi ro tín dụng cao hơn nếu Ngân hàng có các khoản cho vay chất lƣợng trung bình hoặc dƣới trung bình nhiều hơn. Thu nhập sẽ có xu hƣớng thấp hơn nếu chọn rủi ro tín dụng thấp bằng cách giảm đi phần tài sản thuộc các khoản cho vay chất lƣợng trung bình. Qua bảng 12, cho thấy rủi ro tín dụng tăng giảm khơng đều trong 3 năm. Cụ thể năm 2011 so với năm 2010 giảm 0,20%, đến năm 2012 rủi ro tín dụng tăng 0,15% so với năm 2011.
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ này không cao so với tổng dƣ nợ của Ngân hàng, cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng khá tốt. Tuy nhiên Ngân hàng cần chú ý nâng cao chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ cơng tác quản lý và thu hồi nợ hơn nữa.
4.3.2.2 Phân tích tình hình rủi ro lãi suất
Một trong những loại rủi ro đặc thù của Ngân hàng là rủi ro lãi suất. Khi lãi suất thị trƣờng thay đổi, những nguồn thu chính từ danh mục cho vay và đầu tƣ chứng khốn cũng nhƣ chi phí trã lãi đối với tiền gửi và các nguồn vay của Ngân hàng đều bị tác động. Vì vậy, sự biến động của lãi suất tác động đến toàn bộ bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập của Ngân hàng. Nếu khơng có sự quan tâm thích đáng đến việc quản lý rủi ro lãi suất, khơng dự đốn đƣợc xu hƣớng biến động của lãi suất thì các Ngân hàng có thể bị thiệt hại nặng nề từ loại rủi ro này, thậm chí đẩy Ngân hàng vào tình trạn mất khả năng thanh tốn, dẫn đến phá sản.
Để đo lƣờng rủi ro lãi suất ta so sánh giữa tài sản nhạy cảm với lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất. Tỷ số này phản ánh rủi ro mà Ngân hàng sẵn sang chấp nhận để tiên đoán cho xu hƣớng của thu nhập. Qua bảng số liệu trên ta thấy rủi ro lãi suất của Ngân hàng giảm đều qua 3 năm; năm 2010 chỉ số này là 90,24%; năm 2011 là 71,50% tức là giảm 18,74% so với năm 2010; sang năm 2012 chỉ số này tiếp tục giảm xuống 61,99% tức là giảm 9,51%. Thực tế tỷ số này nhỏ hay lớn hơn 1 đều ảnh hƣởng đến thu nhập của Ngân hàng khi có sự thay đổi của lãi suất. Nếu Ngân hàng có tỷ số này lớn hơn 1 thì thu nhập của Ngân hàng sẽ thấp hơn nếu lãi suất giảm và cao hơn nếu lãi suất tăng. Nếu lãi suất tăng đi liền với việc tăng thu nhập thì rủi ro cũng tăng cao vì vậy để có thể giảm rủi ro lãi suất và đạt mức thấp nhất thì có đƣợc một tỷ số nhạy cảm lãi suất gần bằng 1.
4.3.2.3 Phân tích tình hình rủi thanh khoản
Rủi ro thanh khoản nêu lên mối quan hệ giữa vốn cho vay và nguồn vốn huy động đƣợc của Ngân hàng. Một sự thay đổi từ đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn sang chứng khoán dài hạn hoặc cho vay thì làm tăng lợi nhuận Ngân hàng đồn thời cũng làm tăng rủi ro thanh khoản tăng lên. Vì thế tỷ số thanh khoản càng cao cho thấy rủi ro thấp và lợi nhuận thấp. Đây là loại rủi ro tỷ lệ nghịch đối với lợi nhuận.
Qua bảng 12, cho ta thấy tỷ số này tăng giảm không đều, tăng đột ngột trong năm 2011 rồi giảm mạnh vào năm 2012. Cụ thể năm 2010 là 46,98% , năm 2011 tăng lên 75,56% (tăng 28,58% so với năm 2010) do nguồn vốn cho vay ngắn hạn năm 2011 giảm 39,10% tƣơng ứng 86,181 triệu đồng. Năm 2012 giảm xuống còn 64,63% (giảm 10,93% so với năm 2011).
Chƣơng 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
5.1.1 Phƣơng hƣớng phát triển của Ngân hàng
Tiếp tục đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tăng cƣờng năng lực tài chính, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, nhất là công tác chăm sóc khách hàng, nâng cao tính chun nghiệp của đội ngũ cán bộ nhân viên và tăng cƣờng trình độ quản lý tập trung.
Chú trọng cơng tác huy động vốn, sử dụng công cụ lãi suất linh hoạt, phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng và tận dụng lợi thế vùng để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế chủ yếu là vốn nhàn rỗi từ ngƣời dân.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá để thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến với các sản phẩm, dịch vụ hiện đại của Ngân hàng.
5.1.2 Tồn tại và nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự phát triển của Ngân hàng
Cơng tác huy động vốn ngày càng khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng Thƣơng mại với nhau.
Doanh số cho vay trung và dài hạn ngày càng giảm chủ yếu do 3 năm gần đây thị trƣờng bất động sản đang đóng băng nên chủ trƣơng của Ngân hàng là không tập trung cho vay trung và dài hạn để đầu tƣ vào bất động sản.
Nguồn nhân lực chƣa đáp ứng yêu cầu.
Cơng tác thẩm định và xét duyệt cho vay cịn hạn chế.
Tác động của các yếu tố chính trị xã hội trong và ngồi nƣớc.
5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 5.2.1 Các giải pháp về huy động vốn 5.2.1 Các giải pháp về huy động vốn
Đa dạng hóa hình thức huy động, triển khai các sản phẩm mới hấp dẫn
thu hút ngƣời gửi tiền
Bên cạnh những hình thức huy động truyền thống, ngân hàng có thể huy động tiền gửi dạng tiết kiệm khác nhƣ:
- Bán các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm cá nhân có mục đích nhƣ tiết kiệm an sinh học đƣờng, tiết kiệm tích lũy để dành cho việc thực hiện các dự án lớn trong tƣơng lai nhƣ kết hôn, mua nhà, mua xe hơi hoặc tiết kiệm phòng ngừa rủi ro nhƣ các bệnh hiểm nghèo, tai nạn, tiết kiệm trả lãi trƣớc. Đây là hình thức thu hút hấp dẫn vì ngƣời gửi tiền vào ngân hàng khơng chỉ nhằm mục đích hƣởng lãi mà cịn vì mục tiêu đã dự định trƣớc. Ngân hàng sẽ cho ngƣời gửi tiền vay thêm một phần khi số tiền họ đã tiết kiệm gần đủ số tiền mà họ cần để mua sắm một tài sản hay bất động sản nào đó. Đây là khoản cho vay khá an tồn vì ngân hàng đã nắm đƣợc thu nhập trung bình của ngƣời gửi.
- Cho ra một số sản phẩm huy động mới để thu hút nhiều khách hàng, nhiều đối tƣợng khác nhau trong tình hình NHNN đã áp đặt trần lãi suất huy động. Đó là một số hình thức khuyến mãi, quà tặng có giá trị hay chƣơng trình quay số trúng thƣởng với những phần quà giá trị cực lớn nhƣ nhà, xe hơi, vàng… Với những hình thức này Ngân hàng có thể huy động với lãi suất thấp hơn lãi suất chung nhƣng vẫn huy động đƣợc nhiều khách hàng do tâm lý có thể trúng những phần thƣởng giá trị cao của khách hàng.
Đẩy mạnh đầu tƣ cho hoàn thiện và hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng
một cách đồng bộ
- Để chất lƣợng dịch vụ huy động vốn của các NHTM trên địa bàn có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu, chuẩn mực quốc tế thì địi hỏi cơng nghệ phải khơng ngừng cải tiến, hiện đại và nâng cấp thực sự trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhân viên ngân hàng.
- Bên cạnh đó với cơng nghệ hiện đại sẽ rút ngắn đƣợc thời gian giao dịch với khách hàng sẽ giúp cho khách hàng có tâm lý thoải mái khi đến giao dịch với Ngân hàng và sẽ tiếp tục quay lại với Ngân hàng.
Thực hiện chiến lƣợc cạnh tranh huy động vốn năng động và hiệu quả
- Tổ chức nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: Việc nghiên cứu phải thƣờng xuyến trên cơ sở so sánh: sản phẩm, giá cả ( lãi suất ), các hoạt động quảng cáo, mạng lƣới ngân hàng để ngày càng đa dạng hóa sản phẩm, linh hoạt cơ chế lãi suất cũng nhƣ cung cách phục vụ để thu hút lƣợng khách đến giao dịch với ngân hàng ngày càng nhiều hơn nữa trong tƣơng lai.
- Phải tạo đƣợc sự khác biệt của ngân hàng: Tổng hợp sự khác biệt trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ tạo ra sự chú ý, kích thích, hấp dẫn đối với khách hàng trong và ngồi nƣớc. Do vậy, nó chẳng những có tác dụng duy trì cũng cố khách hàng cũ mà còn mở rộng, thu hút khách hàng mới
- Yếu tốt quyết định của chiến lƣợc canh tranh trong các ngân hàng thƣơng mại ngày nay.
Đẩy mạnh công tác marketing thu hút khách hàng gửi tiền
- Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi về các dịch vụ ngân hàng, các hình thức và chính sách huy động vốn, thu hút tiền gửi,… để đông đảo ngƣời dân biết về các dịch vụ ấy. Vì vậy, trƣớc mắt nên đa dạng các loại tờ rơi, sách giới thiệu để sẵn phía ngồi quầy giao dịch để khách hàng có thể đọc khi đến giao dịch.
- Đổi mới tác phong giao tiếp đề cao văn hóa kinh doanh là yêu cầu cấp bách đối với cán bộ cơng nhân viên chức có nhƣ vậy mới tiến kịp với tiến trình hội nhập toàn cầu. Đặc biệt là phong cách thân thiện, tận tình, chu đáo, cởi mở…tạo lịng tin cho khách hàng gửi tiền. Thực hiện đồn kết nội bộ, kiên quyết chống mọi biểu hiện tiêu cực trong hoạt động kinh doanh, xử lý nghiêm minh những trƣờng hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp gây ảnh hƣởng đến uy tín và thƣơng hiệu của ngành. Bằng nhiều chính sách động viên, khuyến khích cán bộ cơng nhân viên và chính sách khách hàng để thu hút thêm nhiều khách hàng mới.
- Mặt khác, ngân hàng nên khuyến khích khách hàng bằng những lợi ích vật chất, nó có tác động đến tâm lý ngƣời gửi tiền. Vào dịp lễ tết hay sinh nhật của khách hàng nên có những món quà nhỏ nhƣ lịch, bƣu thiếp gửi đến những khách hàng gửi tiền thƣờng xuyên tại ngân hàng để thực hiện sự quan tâm của ngân hàng.
5.2.2 Các giải pháp về sử dụng vốn
Xây dựng chính sách cho vay có hiệu quả