VỐN ĐVT: Triệu đồng 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Đầu tư mua
xe 48.090 17,45 71.781 13,69 46.210 14,88 23.691 49,26 -25.571 -35,62
Đầu tư mua
nhà, đất & xây cất, sửa chữa nhà 227.497 82,55 452.549 86,31 262.485 84,52 225.052 98,93 -190.064 -42,00 Cho vay du học - - - - 1.865 0,60 - - 1.865 - Tổng 275.587 100,00 524.330 100,00 310.560 100,00 248.743 90,26 -213.770 -40,77
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp CN NHCT TP.Cần Thơ)
a) Về nhu cầu vốn mua xe
Nhóm khách hàng vay vốn cho mục đích mua xe ơtơ chủ yếu là những khách hàng có thu nhập tương đối cao, những người có thu nhập tăng từ việc sản xuất kinh doanh, từ các khoản đầu tư chứng khoán, vàng, bất động sản,… Năm 2006, theo lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, thuế suất thuế nhập khẩu ôtô đã có sự thay đổi theo xu hướng giảm dần.
Trước thị trường xe ôtô với nhiều chủng loại, trong nước và nhập khẩu, với nhiều mức giá khác nhau, người dân ngày càng có nhiều sự lựa chọn cho phù hợp với mức thu nhập và nhu cầu của từng người. Đáp ứng nhu cầu đi lại thuận tiện, đi du lịch
của người dân thì nhu cầu cho vay vốn mua xe ơtơ của Ngân hàng đã tăng lên trong năm 2006.
Năm 2005, doanh số cho vay mua xe ôtô là 48.090 triệu đồng, đến năm 2006
đạt 71.781 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 49,26%. Sang năm 2007, Ngân hàng tiếp tục cho
vay mua xe ôtô nhưng doanh số cho vay đã giảm đi so với năm 2006, cụ thể giảm 35,62%, còn 46.210 triệu đồng. Nguyên nhân là do Ngân hàng tập trung vốn cho
vay các doanh nghiệp và dự án lớn, cho vay các ngành kinh tế trọng điểm, vốn là
các đối tượng khách hàng truyền thống của Ngân hàng. Mặt khác thị trường xe ôtô năm 2007 đã có phần chững lại nên nhu cầu vay vốn mua xe của người dân cũng giảm đi. Những nguyên nhân trên đã phần nào giải thích được sự sụt giảm trong
doanh số cho vay đầu tư mua xe của Ngân hàng trong năm 2007.
b) Nhu cầu vốn mua nhà, đất và xây dựng, sửa chữa nhà
Trước đây khi có nhu cầu về sửa chữa, xây dựng nhà ở người ta thường vay
mượn từ người khác hoặc tự để dành, rất ít vay tiền từ ngân hàng. Khoảng từ năm 2004 trở lại đây, các dịch vụ tiện ích của ngân hàng phát triển với tốc độ khá cao,
tạo điều kiện cho người dân dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng
để hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như nhu cầu cải thiện cuộc sống, trong đó có
nhu cầu về nhà ở. Khi chất lượng cuộc sống ngày càng cao thì nhu cầu này ngày
càng phát triển. Do đó nhiều ngân hàng đang hướng tới việc cấp tín dụng đáp ứng
nhu cầu về mua nhà, đất, xây dựng và sửa chữa nhà ở cho các hộ gia đình và cá nhân như: Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, NHTM cổ phần Á Châu, Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam,… Tại VietinBank Cần Thơ, từ năm 2005 Ngân hàng đã
bước đầu tiếp cận với hoạt động cho vay về lĩnh vực nhà ở. Khách hàng mà Ngân
hàng hướng đến là các cán bộ, công nhân viên chức có thu nhập ổn định. Khi có nhu cầu, họ có thể đến Ngân hàng xin vay vốn mà không cần dùng tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh. Ngân hàng sẽ cho họ vay vốn nếu họ chứng minh được nguồn thu nhập ổn định đảm bảo khả năng chi trả và cam kết sẽ dùng một phần trong nguồn
thu nhập này để trả nợ cho Ngân hàng. Hay nói cách khác, Ngân hàng cấp tín dụng cho họ dưới hình thức tín chấp. Ngồi đối tượng cán bộ, cơng nhân viên, mọi khách hàng khác đều có thể vay tiêu dùng nhưng phải có tài sản đảm bảo.
Nếu năm 2005 là giai đoạn mà thị trường bất động sản và nhà ở chuyển từ
giai đoạn trầm lắng sang thời kỳ đóng băng với doanh số cho vay của Ngân hàng là 227.4
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Cơng Thương Cần Thơ
GVHD: Đinh Công Thành 60 SVTH: Hồ Ngọc Châu
97 triệu đồng, thì đến gần cuối năm 2006 là giai đoạn mà thị trường bất động sản và nhà ở bắt đầu lên cơn sốt trở lại. Hầu hết các ngân hàng đều mở rộng cho vay trong lĩnh vực này và VietinBank Cần Thơ cũng không ngoại lệ với doanh số cho vay đạt 452.549 triệu đồng, tăng 225.052 triệu đồng với tốc độ tăng 98,93% so với năm 2005.
Tuy hoạt động cho vay này có tỷ lệ nợ xấu thấp, nhưng thị trường nhà và đất không ổn định, tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng. Cũng theo khuyến cáo của Ngân hàng Nhà nước, các NHTM cổ phần không được cấp tín dụng bất động sản vượt mức
30% tổng dư nợ. Phần lớn nguồn vốn để cho vay bất động sản là từ huy động ngắn
hạn, mà theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng chỉ được dùng 40% nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho mục đích dài hạn. VietinBank Cần Thơ đã tiến
hành rà soát, cơ cấu lại các khoản đã cho vay, hạn chế cho vay bất động sản. Kết quả
đến cuối năm 2007, doanh số cho vay trong lĩnh vực này giảm xuống còn 262.485
triệu đồng, giảm 42% so với năm 2006. Đây là một việc làm đúng hướng của Ngân hàng nhằm thực hiện mục tiêu tín dụng an toàn, hiệu quả.
c) Cho vay du học
Hiện nay nhu cầu vay du học là rất lớn, các NHTM cổ phần từ lâu đã tập
trung khai thác vì rủi ro hầu như khơng có, nguồn thu phí dịch vụ đáng kể. Thấy được những ưu điểm của loại hình sản phẩm này, VietinBank Cần Thơ đã bắt đầu
triển khai vào năm 2007 nhằm đa dạng hóa sản phẩm cho vay. Năm 2007, doanh số cho vay du học của Ngân hàng là 1.865 triệu đồng, chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số cho vay tiêu dùng của Ngân hàng (khoảng 0,6%). Nguyên nhân là do
đây không phải là thế mạnh của NHCT và Ngân hàng cũng không tập trung nhiều đối với loại hình này nên chỉ có lác đác vài món vay khơng thật chuyên nghiệp. Nếu
có một sự đầu tư nhiều hơn, chắc chắn sẽ giúp Ngân hàng có thể triển khai tất cả các dịch vụ ngân hàng cá nhân cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ.
227.497 262.485 48.090 71.781 46.210 452.549 1.865 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 500.000 2005 2006 2007 Năm T r i ệ u đ ồ n
g Đầu tư mua xe
Đầu tư mua nhà, đất &
xây cất, sửa chữa nhà Cho vay du học
Hình 5: Doanh số cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn
4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ tiêu dùng
Với phương châm “an toàn, hiệu quả và bền vững”, thì cùng với doanh số cho vay, thu nợ là một vấn đề mà VietinBank Cần Thơ đặc biệt quan tâm. Dựa vào doanh số thu nợ ta biết được tình hình quản lý vốn, hiệu quả vốn đầu tư, tính chính xác khi thẩm định đánh giá khách hàng để cho vay vốn của cán bộ tín dụng. Do đó cơng tác thu nợ được xem là hết sức quan trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín
dụng.
4.2.2.1 Doanh số thu nợ tiêu dùng theo thời gian
Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh số tiền Ngân hàng thu về từ các khoản cho vay, bao gồm cả những khoản cho vay trước đó. Trong 3 năm vừa qua, công tác thu hồi nợ rất được sự quan tâm của ban lãnh đạo Ngân hàng, nhờ đó doanh số thu nợ đạt được kết quả khá tốt.
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Cơng Thương Cần Thơ
GVHD: Đinh Công Thành 62 SVTH: Hồ Ngọc Châu