So sánh nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù với hình ảnh người lái đị (GV phát phiếu học tập) - Quan sát, hỗ trợ -Tổ chức các cặp đôi HS báo cáo kết quả. - Nhận xét kết quả học tập của các cặp đôi và các ý kiến bổ sung. Từ điểm giống và khác đó, em hãy chỉ ra sự thống nhất và chuyển biến trong phong cách NT của Nguyễn Tuân trước và sau cách mạng?
Nhận xét câu trả lời của HS.
Đặt trong hoàn cảnh ra đời của tác phẩm quan niệm mới về người nghệ sĩ, chiến sĩ của NT có ý nghĩa gì?
GV: Liên hệ bài học thực tế về
-HS phát biểu -HS khác bổ sung
- HS phát biểu
- Từng cặp đôi trả lời câu hỏi vào phiếu học tập. - Các cặp đôi khác bổ sung
- HS phát biểu
định hướng nghệ nghiệp cho HS.
-Tại sao trong mắt Nguyễn
Tuân, thiên nhiên TB quý như vàng nhưng con người TB mới thực sự là vàng mười của đất nước ta. -Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm qua các hình thức khác nhau: Vẽ tranh, sáng tác nhạc, làm thơ…. Tìm đọc trọn vẹn tùy bút
Người lái đị Sơng Đà.
HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo vào tiết sau.
- Hướng dẫn về nhà tự học: 1 phút
+ Xem lại bài học ở lớp ( vở ghi)
+ Hoàn thành bài tập Vận dụng, mở rộng
+ Tìm hiểu thêm về dịng sơng Hương qua “https://saigonstartravel.com/xem- tin/doi-net-gioi-thieu-ve-song-huong”
+ Cảm nhận về vẻ đẹp của ơng đị bằng hình thức vẽ sơ đồ tư duy
+ Tưởng tượng cuộc chiến giữa ơng đị và con Sơng Đà theo cách riêng của em. + Đọc kĩ văn bản và soạn bài tiếp theo Tiết 58 “ Ai đã đặt tên cho dịng sơng” Hoàng Phủ Ngọc Tường : Chú ý kết quả cần đạt của bài học và soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn SGK.
+ Tự cảm nhận vẻ đẹp sông hương bằng kiến thức hội họa ( khuyến khích HS)
5.2. Giáo án minh họa số 2: Hướng dẫn học sinh tự học theo phương pháp “Dạy học nêu/ phát hiện và giải quyết vấn đề ” “Dạy học nêu/ phát hiện và giải quyết vấn đề ”
Tiết PPCT: 12
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY ( T2) I. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu được bài học giữ nước, nguyên nhân mất nước mà người xưa gửi gắm trong câu chuyện về thành Cổ Loa và mối tình Mỵ Châu - Trọng Thuỷ. Phân tích được hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng những sáng tạo về hình ảnh, ngơn ngữ độc đáo trong văn bản. Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết.
2. Kĩ năng :
- Biết làm bài đọc hiểu về truyền thuyết. Thơng thạo sử dụng tiếng Việt khi trình bày hiểu biết về một văn bản truyền thuyết. Phân tích văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. Kĩ năng phát hiện, đặt và giải quyết vấn đề.
3.Thái độ :
- Hình thành nhân cách: Yêu thương con người; Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc; Sống tự chủ; Sống trách nhiệm. Thái độ: Lòng yêu nước, và tinh thần cảnh giác trong cuọc sống.
=> Các năng lực cần hướng tới hình thành cho học sinh
- Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn, năng lực cơng nghệ thơng tin và truyền thông
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học. Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…
II. Chuẩn bị:
-GV: Thiết kế bài dạy, máy tính, phiếu học tập cho HS. - HS: Vở soạn, SGK, bảng phụ, bút lông…
III. Phương pháp dạy học:
1. GV hướng dẫn HS tự học ở nhà.
+ Trước khi học bài mới.
- Đọc SGK chú ý kết quả cần đạt của bài học ( trang 39) - Tìm hiểu về thể loại truyền thuyết
- Tìm hiểu thêm về thành Cổ Loa: di tích lịch sử tại vùng đất xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội (Tham khảo tài liệu : Cuốn Bách khoa toàn thư). Lịch sử ra đời Đền Cuông ( Xã Diện An, huyện Diên Châu, tỉnh Nghệ An) , tham khảo theo https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%81n_Cu%C3%B4ng - Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn học bài.
- Tìm hiểu trước về các nhân vật trong tác phẩm: An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy ( chú ý các việc làm của các nhân vật, thái độ của bản thân em về các nhân vật)
2. Hướng dẫn HS tự học qua các giờ lên lớp ở trường.
Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi.
HĐ: Khởi động: ( 5 phút)
B1: GV tổ chức cho các đội chơi (4 đội, mỗi đội 3 em, vị trí 4 góc khác nhau,
thời gian 3 phút)
Em hãy nêu các nguyên nhân có thể dẫn đến cảnh nước mất nhà tan?
B3. Các đội chơi trả lời câu hỏi ; HS khác bổ sung nếu có
B4. GV nhận xét. Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên dẫn dắt vào bài
học: Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy (Tiết 2)
Yêu cầu cần đạt và kết quả dự kiến
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ: Hình thành kiến
thức mới ( 35 phút) I/ Tìm hiểu chung.
1. Thể loại: Truyền thuyết 2. Văn bản: 2. Văn bản: