Tổng kết: Chỉ ra được yếu tố lịch sử

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số phương pháp hướng dẫn học sinh tự học môn Ngữ văn ở THPT (Trang 44 - 46)

Chỉ ra được yếu tố lịch sử cốt lõi và yếu tố thần kì. * Kết quả dự kiến - Yếu tố lịch sử cốt lõi: ADV xây thành, chế nỏ, chiến thắng Triệu Đà, nhận Trọng Thủy làm rể, chủ quan nên thua trận, giết con, tự sát.

- Yếu tố thần kì: Sứ Thanh Giang giúp vua xây thành, móng rùa- lẩy nỏ thần, thần Kim Quy hiện lên thét lớn, sự hóa thân của Mị Châu...

HĐ: Luyện tập (2 phút)

HĐ: Vận dụng (1 phút)

HĐ: Tìm tịi, mở rộng

(1 phút)

?Phân biệt yếu tố lịch sử và yếu tố thần kì trong truyện?

Nhận xét câu trả lời của HS.

? Những bài học lịch sử cần rút ra qua truyền thuyết này?

Nhận xét câu trả lời của HS.

?An Dương Vương đã tự tay chém đầu người con gái duy nhất của mình nhưng dân gian lại dựng đền và am thờ hai cha con ngay cạnh nhau. Cách xử trí như vậy nói lên điều gì trong đạo lí truyền thống của dân tộc ta ?

GV hướng dẫn cho HS về nhà hoàn thiện bài tập: Chú ý truyền thống nhân hậu và đạo lí gia đình của người Việt Nam.

? Cảm nhận về nhân vật An Dương Vương và nhân vật Mị Châu- Trọng Thủy bằng các hình thức khác nhau.

? Tìm một số bài thơ viết về Mị Châu- Trọng Thủy và nêu lên sức sống lâu bền của

Truyện An Dương Vương và

HS trả lời. HS khác bổ sung

HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo vào tiết sau.

HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ

Mị Châu- Trọng Thủy.

Tìm đọc truyện “An Dương

Vương xây thành ốc” của

Nguyễn Huy Tưởng. Truyện “

nỏ thần” của Tơ Hồi

- Hướng dẫn về nhà học tự học: 1 phút

+ Xem lại bài học ở lớp (vở ghi)

+ Hoàn thành bài tập Vận dụng, mở rộng

+ Hệ thống lại toàn bộ tác phẩm theo sơ đồ tư duy (làm vào vở)

+ Soạn bài tiếp theo: Lập dàn ý bài văn tự sự: Trả lời theo câu hỏi SGK, Sưu tầm một số văn bản tự sự em yêu thích.

5.3. Giáo án minh họa số 3: Hướng dẫn học sinh tự học theo phương pháp “Dạy học theo góc ” “Dạy học theo góc ”

Tiết PPCT: 79

TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN ( Tiết 1)

(Trích Rơ- mê - ơ và Giu –li- et ) - W. Sêc- xpia I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

 Cảm nhận được tình yêu cao đẹp bất chấp thù hận giữa hai dịng họ của Rơ- mê-ơ và Giu-li-ét. Phân tích được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại trong đoạn trích.

 Đặc điểm cơ bản của kịch

2. Kĩ năng

 Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

+ Nhận diện, phân tích và đánh giá xung đột kịch, cách giải quyết xung đột kịch + Nhận diện, phân tích và đánh giá đặc sắc của ngôn ngữ kịch và hành động kịch

+ Nhận diện, phân tích, đánh giá nhân vật kịch

 Đánh giá những sáng tạo độc đáo của các tác giả qua các tác phẩm

 Vận dụng những kiến thức đã học để đọc những tác phẩm kịch khác (khơng có trong SGK); nêu lên nững kiến giải suy nghĩ về các phương diện nội dung nghệ thuật của các tác phẩm kịch đã được học trong chủ đề; rút ra bài học về lí tưởng sống, cách sống từ những tác phẩm kịch đã đọc và liên hệ vận dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân.

+ Kĩ năng làm việc độc lập, tính chủ động, tự giác của HS khi thực hiện học theo góc .

3. Thái độ

 Yêu con người yêu cuộc sống

 Có ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong hoàn cảnh hiện tại.

4. Các năng lực cần hướng tới hình thành cho học sinh:

– Năng lực thu thập, xử lí thơng tin liên quan đến văn bản (lịch sử – xã hội văn hóa; về tác giả và văn bản).

– Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản – Năng lực đọc hiểu văn bản kịch hiện đại theo đặc trưng thể loại.

– Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. – Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.

II. Chuẩn bị:

- GV: Thiết kế bài dạy, máy tính, phiếu học tập cho HS. - HS: Bài soạn, SGK, bảng phụ, bút lông…

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số phương pháp hướng dẫn học sinh tự học môn Ngữ văn ở THPT (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)