CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp bao gồm những số liệu thu thập qua các báo cáo hoạt động kinh doanh của NH ngoại thương Cần Thơ, số liệu thống kê của tổng cục thống kê và báo, tạp chí chuyên ngành.
Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối nhằm phản ánh quy mô của sự việc phân tích như: số món, trị giá của các hợp đồng TTQT.
Phương pháp so sánh tương đối:
- Số tương đối động thái: là kết quả so sánh giữa hai mức độ của cùng một chỉ tiêu nào đó ở hai thời kỳ hay hai thời điểm khác nhau, để nói lên sự biến động của hiện tượng liên tiếp qua các năm như biến động về doanh số thanh toán XNK theo từng phương thức TTQT.
- Số tương đối kết cấu: dùng để xác định tỷ trọng của từng bộ phận cấu thành nên một tổng thể, cụ thể doanh số của phương thức chuyển tiền chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh số thanh toán XNK của VCB Cần Thơ…từ đó có thể thấy được phương thức TTQT nào được khách hàng lựa chọn nhiều nhất hiện nay.
CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
NH Ngoại Thương Việt Nam – Bank For Foreign Trade of Viet Nam, gọi tắt là Vietcombank (VCB), được chính thức thành lập ngày 01 tháng 04 năm 1963 theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc NH Trung ương (nay là NHNN).
Theo Quyết định nói trên, VCB đóng vai trị là NH chun doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ XNK và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm...), TTQT, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các NH nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh
tốn, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ)... Ngồi ra, VCB cịn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với NH Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.
Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại VCB theo mơ hình Tổng cơng ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ.
NH ngoại thương Việt Nam là NHTM Việt Nam đầu tiên tham gia hệ thống SWIFT (hệ thống viễn thơng tài chính liên NH tồn cầu), nhằm tăng cường khả năng hỗ trợ và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng trong việc TTQT. Trong nhiều năm qua NHNT Việt Nam luôn được đánh giá là NH có quy mơ sử dụng mạng SWIFT sớm nhất và lớn nhất 5 năm liền (1996 – 2000), được cơng nhận là NH có chất lượng thanh toán SWIFT tốt nhất do NH JP Morgan Chase, Bank of NewYork trao tặng. Đến 01/06/2008 NHNT Việt Nam chính thức đổi tên thành NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Trải qua 47 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm năm 2009, VCB đã phát triển lớn mạnh theo mơ hình NH đa năng với 300 chi nhánh và phịng giao dịch, 3 cơng ty con trực thuộc trên tại Việt Nam và 1 công ty con tai Hong Kong; 3 công ty liên kết và 1 văn phòng đại diện tại Singapore, với đội ngũ cán bộ 10.401 người. Ngồi ra, VCB cịn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư ... Tổng tài sản của VCB tại thời điểm năm 2009 lên tới xấp xỉ 255.496 nghìn tỷ VND, tổng dư nợ đạt gần 141.621 nghìn tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt hơn 16.710 tỷ VND, đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% theo chuẩn quốc tế.
Năm 2009, chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế và suy thối tồn cầu, hoạt động XNK của cả nước bị sụt giảm - giảm 13,2% so với năm 2008,
trong đó kim ngạch XK giảm 9,9%, kim ngạch NK giảm 15,8%. Trong bối cảnh chung, hoạt động TTQT của VCB cũng khơng tránh khỏi sự tụt giảm. Bên cạnh đó, VCB cịn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các NH khác.
Trong năm 2009, doanh số thanh tốn XNK của tồn hệ thống VCB đạt 25,62 tỷ USD, giảm 23,8% so với năm 2008. Doanh số thanh tóan XK đạt 12,46 tỷ USD, giảm 28,7% so với năm trước. Doanh số thanh toán NK đạt 13,15 tỷ USD, giảm 14,5% so với năm trước. Mặc dù vậy VCB vẫn duy trì được thị phần lớn trong hoạt động thanh toán XNK: thị phần thanh toán XNK chiếm 20,4% tổng kim ngạch XNK của cả nước trong năm 2009; trong đó doanh số thanh tóan XK chiếm 22% , NK chiếm 19,1% thị phần của cả nước.
3.2 KHÁI QUÁT VỀ NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ NHÁNH CẦN THƠ
3.2.1 L ịch sử hình thành và phát triển
NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ (còn gọi là NH Ngoại Thương Cần Thơ) là một trong 65 chi nhánh của NH Ngoại Thương Việt Nam hoạt động theo hướng hiện đại, có tiền thân ban đầu là phòng ngoại hối Hậu Giang, trực thuộc chi nhánh NH Nhà Nước Hậu Giang.
Vietcombank Cần Thơ được thành lập theo quyết định số 16/NH - QĐ do Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam ký ngày 25/01/1989. Đến ngày 01/10/1989, chi nhánh VCB Cần Thơ chính thức hoạt động, chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN chi nhánh Cần Thơ và là đại diện pháp nhân của VCB Việt Nam tại Cần Thơ.
Trong thời gian đầu thành lập cũng là thời điểm đầu của sự nghiệp đổi mới nền kinh tế đất nước, với nguồn vốn ban đầu là 70 tỷ đồng cùng 18 cán bộ công nhân viên, chưa có trụ sở, phương tiện nghèo nàn so với NH bạn cùng hoạt động trên địa bàn, VCB Cần Thơ đã gặp khơng ít khó khăn. Song, được sự quan tâm toàn diện của VCB Việt Nam và NHNN Cần Thơ, đặc biệt là sự lãnh đạo hiệu quả của ban giám đốc cùng sự phấn đấu của tồn thể cán bộ
cơng nhân viên mà sau 21 năm hoạt động, VCB Cần Thơ đã được biết đến như một NHTM hiện đại, có uy tín nhất trong lĩnh vực tài trợ thanh toán XNK, kinh doanh ngoại tệ, bão lãnh NH và các dịch vụ tài chính NH quốc tế, kể cả nghiệp vụ thẻ tín dụng quốc tế tại đồng bằng Sông Cửu Long.
Với phương châm hoạt động “Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt”, VCB Cần Thơ đã không ngừng đổi mới phong cách phục vụ, phát triển dịch vụ NH trên nền tảng công nghệ hiện đại và luôn phấn đấu thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của VCB Việt Nam đề ra, nâng cao chữ “Tín” của mình đối với khách hàng, vì vậy hoạt động của chi nhánh khơng ngừng phát triển và trưởng thành.
•Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ.
•Tên tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank For Foreign Trade of Viet Nam, Can Tho branch.
•Tên giao dịch: Vietcombank Cần Thơ (VCB Cần Thơ).
•Trụ sở chính: số 07 – Đại lộ Hịa Bình, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ. •Tổng đài điện thoại: 84.07103820445
•Fax: 84.07103820694
•Swift code: BFTVVNVX011 •Telex: 711048VCBCTVT
•Website:http://www.vietcombankcantho.com.vn •Tổng đài điện thoại: 84.07103820445
3.2.2 Tình hình nhân sự và cơ cấu tổ chức
3.2.2.1 Tình hình nhân sự
- Hiện nay, VCB Cần Thơ có 4 phịng giao dịch, 10 phịng nghiệp vụ với tổng số 191 cán bộ cơng nhân viên. Trong đó:
- Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học: chiếm 85%. - Cán bộ có trình độ cao đẳng: chiếm 2%.
- Cán bộ có trình độ trung cấp: chiếm 13%. 3.2.2.2 Cơ cấu tổ chức
Tại trụ sở chính bao gồm 1 Giám Đốc, 3 Phó Giám Đốc và 10 phịng nghiệp vụ
- Giám Đốc:
+ Tổ chức và điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, phạm vi hoạt động của đơn vị và chịu trách nhiệm toàn diện trước Nhà nước và cơ quan chủ quản cấp trên.
+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ cấp dưới.
+ Ký kết các văn bản tín dụng, tiền tệ, thanh tốn trong phạm vi hoạt động của chi nhánh.
+ Có quyền quyết định tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỉ luật cán bộ công nhân viên trong đơn vị.
- Phó Giám Đốc:
+ Hỗ trợ Giám Đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động.
+ Tham gia với Giám Đốc trong việc chuẩn bị, xây dựng và quyết định về chương trình cơng tác, kế hoạch kinh doanh và các phương hướng hoạt động.
+ Giải quyết và ký các văn bản thuộc lĩnh vực được phân cơng.
- Các phịng nghiệp vụ: là những bộ phận tham mưu giúp việc cho Giám Đốc trong việc quản lý và điều hành kinh doanh, có trách nhiệm thực hiện tốt từng lĩnh vực công tác được giao, đưa mọi hoạt động của NH vào nề nếp.
- Các phòng giao dịch: tạo điều kiện cho khách hàng trên địa bàn Thành phố, đặc biệt là các hộ tiểu thương, doanh nghiệp vừa và nhỏ thuận
lợi trong việc vay vốn, tiếp cận với các sản phẩm NH hiện đại và các dịch vụ tiện ích.
Sơ đồ 6. Cơ cấu tổ chức tại VCB Cần Thơ GIÁM ĐỐC
Thi đua Chi bộ P.KTNB Bộ phận Tổ chức
nhân sự
Phó Giám
Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự VCB Cần Thơ
3.2.3 Chức năng hoạt động của các phòng ban và phịng giao dịch
3.2.3.1 Phịng quản lí nợ
- Mở tài khoản vay, kiểm tra điều kiện rút vốn. - Theo dõi và thu hồi các khoản nợ đến hạn. - Lưu giữ tồn bộ các hồ sơ tín dụng.
- Báo cáo thống kê. 3.2.3.2 Phòng vốn Phòng Khách hàng P.Quản lý nợ P.Vốn P.GD Ninh Kiều P.GD Cái Răng Cái P.TTQT P.Kế tốn P.Vi tính P.HCNS P.Ngân quỹ PGD Hưng Lợi PGD Nam Cần Thơ
- Hàng ngày phải kiểm tra theo dõi số dư tài khoản vốn VND và ngoại tệ cũng như tình hình biến động tỷ giá để chuyển đổi ngoại tệ kịp thời với Trung ương.
- Thực hiện công tác báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý và hàng năm theo nhiệm vụ của phòng vốn; chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo về tính chính xác của cơng tác quản trị vốn, quản trị thanh khoản, huy động vốn, kinh doanh ngoại tệ và chất lượng công tác.
- Hàng ngày tham khảo tỷ giá mua và bán ngoại tệ của VCB Trung ương, VCB Hồ Chí Minh, tỷ giá của các NHTM khác cùng địa bàn để xây dựng tỷ giá mua bán ngoại tệ hợp lý và cập nhật lên mạng.
- Theo dõi và hạch toán các khoản mua bán ngoại tệ giữa chi nhánh và Trung ương, giữa chi nhánh với VCB Hồ Chí Minh, giữa chi nhánh với các đơn vị.
- Thiết kế điều chỉnh lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay phù hợp với tình hình và cung cầu vốn tại địa bàn kinh doanh đầu tư, phối hợp với phòng kinh doanh dịch vụ và phòng khách hàng đưa ra sản phẩm và chính sách hợp lý đẩy mạnh công tác huy động, xin hỗ trợ từ nguồn điều hòa của Trung ương đối với chi nhánh để mở rộng hoạt động tín dụng.
3.2.3.3 Phịng TTQT
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến q trình thanh tốn XNK với các đơn vị nước ngoài bằng các phương thức thanh tốn: tín dụng chứng từ, nhờ thu, chuyển tiền…với các cơng việc chủ yếu sau:
- Thanh tốn tiền hàng cho nhà XK và đòi tiền nhà NK.
- Phát hành thư tín dụng cho nhà NK và tiếp nhận thư tín dụng từ nước ngoài chuyển đến.
- Tiếp nhận kiểm tra bộ chứng từ hàng XK. - Bảo lãnh nhập hàng hóa trả chậm, trả ngay…
3.2.3.4 Phịng khách hàng
Thực hiện q trình thẩm định phương án, ký kết hợp đồng, đôn đốc, kiểm tra công việc sử dụng vốn vay của khách hàng, thu nợ. Ngồi ra, cịn thực hiện một số nghiệp vụ liên quan đến hoạt động TTQT như cho vay, ký quỹ, mở L/C, theo dõi nợ của đơn vị NK.
3.2.3.5 Phòng kinh doanh dịch vụ
- Thực hiện các hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ theo quy định của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam.
- Mua, bán, chuyển đổi các loại chứng từ do VCB Trung ương phát hành như: thẻ tín dụng, séc, phiếu thanh tốn… cho mọi khách hàng có yêu cầu.
- Chi trả các món tiền của Việt kiều ở nước ngồi gửi về thơng qua các dịch vụ kiều hối, Moneygram, mạng thanh toán SWIFT.
- Nhận các khoản tiền gửi bằng VND và ngoại tệ có kỳ hạn và khơng kỳ hạn.
- Phát hành kỳ phiếu bằng VND và ngoại tệ.
- Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế Visacard, Mastercard và Amex.
- Làm đại lý cho các cơ sở thanh toán thẻ như: nhà hàng, khách sạn, siêu thị…
3.2.3.6 Phòng kế tốn
- Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình thanh tốn: séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi theo yêu cầu của khách hàng.
- Thực hiện các bút toán chuyển khoản trong thanh toán giữa khách hàng với NH, giữa chi nhánh với VCB Trung ương.
- Thường xuyên kiểm tra tài khoản có liên quan, hướng dẫn khách hàng các đơn vị nội bộ sử dụng các chừng từ, biểu mẩu đúng quy định của NH.
- Kiểm tra, mua sắm tài sản đặc biệt là các tài sản có giá trị lớn phải đề suất ý kiến lên ban giám đốc.
- Ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày. - Hạch toán kế toán theo chế độ do nhà nước quy định.
- Báo cáo quyết tốn phân tích từng kỳ.
- Tổng hợp chi tiết, lên bảng cân kế toán và báo cáo quyết tốn hàng năm với VCB Trung ương.
3.2.3.7 Phịng ngân quỹ
Cịn gọi là kho tiền của VCB Cần Thơ, thực hiện các công việc sau:
Về thu: tiếp nhận tiền gửi của mọi khách hàng, nộp tiền bán hàng trả
nợ, vay NH bằng tiền mặt theo chứng từ đã được các phòng ban xét duyệt.
Về chi: trả tiền cho khách hàng, thanh toán séc du lịch, ngân phiếu theo
chứng từ đã được phê duyệt.
3.2.3.8 Phòng kiểm tra nội bộ
- Theo dõi, giám sát cơng việc của các phịng nghiệp vụ. - Đôn đốc, nhắc nhở nhân viên làm việc đúng quy tắc.
- Kết hợp với các đoàn thanh tra NH Ngoại Thương Việt Nam hoặc các đoàn thanh tra để kiểm tra hoạt động của các phòng nghiệp vụ, các vấn đề có liên quan đến NH của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
3.2.3.9 Phịng vi tính
- Lắp đặt, kiểm tra và bảo trì các loại máy tính trong NH.
- Theo dõi và sửa chữa những trục trặc trong mạng lưới máy tính giữa các phịng ban trong NH, bảo đảm hoạt động thơng suốt của mạng máy tính.
- Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ các hoạt động có liên quan đến tổ chức, bố trí nhân sự giữa các phòng ban cho phù hợp.
3.2.3.11 Phòng giao dịch Ninh Kiều, Cái Răng, Hưng Lợi, Nam Cần Thơ Tạo điều kiện cho khách hàng trên địa bàn quận, đặc biệt là các hộ tiểu thương, doanh nghiệp vừa và nhỏ thuận lợi trong việc vay vốn, tiếp cận với các sản phẩm NH hiện đại và các dịch vụ tiện ích.
3.2.4 Khái quát về hoạt động kinh doanh của NH
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế TP. Cần Thơ, VCB Cần Thơ ngày càng khẳng định vị thế của mình trên địa bàn và trong cả nước, trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh NH luôn đối mặt với những khó khăn