KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Trải qua hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, dần khẳng định được vị thế của mình trên trường quốc tế. Để đạt được kết quả đó khơng thể khơng kể đến sự đóng góp quan trọng của hệ thống NHTM VN với vai trò là cầu nối huy động, phục vụ phát triển kinh tế đất nước, đồng thời là trung gian thực hiện giao dịch TTQT, phục vụ quá trình luân chuyển hàng hoá - tiền tệ quốc tế, hội nhập cùng khu vực và thế giới.
Hoà chung vào sự nghiệp đổi mới đất nước, NHNT Chi nhánh Cần Thơ với nhiều năm xây dựng và trưởng thành cũng đã và đang có những đóng góp khơng nhỏ. Ln ln khẳng định là một đơn vị vững mạnh của toàn hệ thống và ngày càng tạo được uy tín tốt đẹp với khách hàng, đặc biệt là đối với dịch vụ thanh toán XNK.
Thực tế, TTQT tại VCB Cần Thơ vẫn cịn tồn tại những khó khăn xuất phát từ bản thân NH và cả tình hình kinh tế, những hạn chế trong giao dịch của thị trường ngoại hối Việt Nam. Nhưng với sự khuyến khích, tạo điều kiện phát triển của UBND TP Cần Thơ, cùng với sự nỗ lực tích cực cả tồn thể cán bộ NH, trong thời gian tới mặc dù sẽ có nhiều khó khăn hơn nhưng hoạt động này hứa hẹn sẽ phát triển hơn nữa, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của
khách hàng, thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển góp phần vào sự phát triển của toàn VCB cũng như sự phát triển chung của cả nước.
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1 Đối với Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan
Trong xu thế mở cửa hội nhập, giao lưu buôn bán giữa các nước phát triển mạnh, hoạt động thanh toán qua NH ngày càng được mở rộng cả về quy mô và chất lượng giao dịch. Đây cũng là đIều kiện thuận lợi để VCB Cần Thơ phát triển các hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động TTQT nói riêng. Tuy nhiên, để làm tốt vấn đề này cần có những biện pháp:
6.2.1.1. Tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho hoạt động TTQT
Trong những năm vừa qua, Chính Phủ đã đưa ra nhiều biện pháp tích cực để xây dựng một môi trường kinh tế thuận lợi tạo điều kiện cho hoạt động TTQT phát triển. Tuy nhiên, trong thời gian tới, Chính phủ cần có những biện pháp, chính sách tích cực hơn nữa để thúc đẩy hoạt động ngoại thương nói chung và hoạt động TTQT nói riêng phát triển.
6.2.1.2. Hồn thiện và bổ sung các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT
Hoạt động TTQT có liên quan đến mối quan hệ trong nước cũng như quốc tế, liên quan đến luật pháp các quốc gia tham gia vào hoạt động này và thơng lệ quốc tế. Hiện nay, chúng ta chưa có văn bản pháp lý để điều chỉnh hoạt động TTQT. Vì vậy, Chính phủ cần sớm nghiên cứu, soạn thảo và áp dụng hệ thống văn bản pháp quy phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như phù hợp với môi trường kinh tế - chính trị - xã hội của Việt Nam tạo môi trường pháp lý cho hoạt động TTQT của NH thương mại. Đồng thời cũng cần có các văn bản quy định về giao dịch thanh toán XNK, trong đó đề cập đến mối quan hệ pháp lý giữa hợp đồng ngoại thương của hai bên XNK với giao dịch TTQT và quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của nhà XK, nhà NK và các ngân hàng khi tham gia TTQT. Chính phủ cũng cần
có những văn bản hướng dẫn về việc áp dụng các điều lệ quốc tế trong TTQT như UCP, INCOTERM.
6.2.1.3. Hồn thiện chính sách thương mại
Chính phủ cần chỉ đạo Bộ thương mại thực hiện có hiệu quả hơn chính sách thương mại phát triển theo hướng khuyến khích XK, quản lý chặt chẽ NK nhằm cải thiện cán cân TTQT. Chính phủ cần có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, XNK hàng hố và dịch vụ. Ngồi ra, cần có sự phối hợp giữa các Bộ, ngành (hải quan, thuế) tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK theo một chu trình tuần tự khép kín, cải cách thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian và chi phí.
6.2.1.4. Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước trong việc thực hịên chính sách quản lý ngoại hối
Để phát triển hoạt động TTQT, Nhà nước cần sớm tìm ra biện pháp, chính sách để quản lý ngoại hối thích hợp như tiến tới xố bỏ quản lý hạn ngạch NK mà thay thế bằng việc áp dụng các biện pháp về thuế, phát hiện một cách kịp thời các sai phạm trong việc thực thi song cần linh hoạt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh, nhưng vẫn đảm bảo ổn định kinh tế.
6.2.1.5. Mở rộng và nâng cao hiệu quả quan hệ kinh tế đối ngoại
Chính phủ cần tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hố, duy trì mở rộng thị phần trên các thị trường truyền thống và tranh thủ mọi cơ hội phát triển. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với đIều kiện của nước ta và đảm bảo thực hiện các cam kết trong quan hệ song phương và đa phương, đẩy mạnh xúc tiến thương mại.
6.2.2 Đối với NH Nhà nước
Thị trường ngoại tệ liên NH là thị trường trao đổi, cung cấp ngoại tệ nhằm giải quyết các nhu cầu về ngoại tệ giữa các NH với nhau.
NH Nhà nước tham gia với tư cách là người mua- bán cuối cùng và chỉ can thiệp khi cần thiết. Thị trường ngoại tệ liên NH phát triển giúp cho NH thương mại có thể mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tạo điều kiện cho hoạt động TTQT phát triển. Để mở rộng và phát triển thị trường ngoại tệ liên NH, NH nhà nước phải mở rộng đối tượng tham gia vào hoạt động của thị trường ngoại tệ liên NH, đa dạng hoá các loại ngoại tệ, các hình thức giao dịch trên thị trường và phải giám sát thường xuyên hoạt động của thị trường, quản lý quá trình mua bán của các NH trên thị trường.
6.2.2.2. Xây dựng cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thị trường
Tỷ giá có tính linh nhạy cảm cao, ảnh hưởng rất rộng đến tất cả các hoạt dộng của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực XNK, TTQT.
Tỷ giá hối đoái là một nhân tố tác động mạnh đến hoạt động TTQT. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT cần phải xây dung một cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thị trường. Việc điều hành chính sách tỷ giá phải được tiến hành theo từng giai đoạn. Cần phải định hướng Nhà nước không nên trực tiếp ấn định tỷ giá mà chỉ can thiệp ở tầm vĩ mô trên thị trường ngoại hối để tỷ giá biến động có lợi cho nền kinh tế.
6.2.3 Đối với Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
- Cần đầu tư đổi mới cơng nghệ cho các chi nhánh và phịng giao dịch - Phát triển hệ thống ngan hàng đại lý.
- Cần tăng cường hơn nữa công tác tiếp thị quãng cáo, khuyến mãi phù hợp với đặc điểm khách hàng từng vùng, từng địa phương để mở rộng sản phẩm dịch vụ của mình.
- Thường xuyên huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng TTQT cho đội ngũ cán bộ NH trong hệ thống.
- Nghiên cứu đổi mới quy trình thanh tóan XNK để giảm bớt những thủ tục rườm rà, phức tạp.
6.2.4 Đối với Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ
- Tuy VCB Cần Thơ có ưu thế là có hệ thống thanh tốn hiện đại, đáp ứng được nhu cầu thanh toán nhanh và chính xác của khách hàng, nhưng trong điều kiện hiện nay các NH cũng không ngừng đầu tư phát triển để có ưu thế trong cạnh tranh, đặc biệt khi có sự cạnh tranh của các NH nước ngồi với những thế mạnh về cơng nghệ và trình độ. Vì vậy, NH khơng nên ngủ yên với những cái đã có mà phải phát triển hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội để không bị động trong thời đại ngày nay.
- Để giữ vững ưu thế trong TTQT, VCB Cần Thơ cần phát triển các nghiệp vụ của hoạt động này. NH cần đẩy mạnh công tác marketing để giới thiệu về các phương tiện TTQT, phương thức TTQT, những ưu điểm và sự cần thiết của chúng trong thời đại ngày nay.
- Ngoài ra, để tăng thế mạnh cạnh tranh NH cần đào tạo đội ngũ nhân viên am hiểu thị trường để có những tư vấn và hỗ trợ khách hàng khi cần thiết, cung cấp thông tin cho khách hàng về những vấn đề liên quan đến các giao dịch thanh toán XNK. Cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng.
- Xây dựng mơ hình NH hiện đại, có cơ chế quản lý rủi ro hiệu quả. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, trang bị các phương tiện, phần mềm ứng dụng hiện đại, nâng cấp hệ thống mạng. Mở rộng thị phần, đẩy mạnh cơng tác chăm sóc khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới.
- Đào tạo đội ngũ nhân viên, nâng cao trình độ và cơng tác quản lý cho cán bộ đặc biệt là cán bộ lãnh đạo. Nâng cao chất lượng quản lý điều hành. Bổ
sung cán bộ có năng lực, có đạo đức nghề nghiệp. Hợp tác với các trường đại học để đào tạo nguồn nhân lực cho NH.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thanh Nguyệt, Trương Đông Lộc, (2001). Bài giảng
thanh toán quốc tế, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ.
2. Thái Văn Đại, (2007). Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương
mại, Tủ sách Đại học Cần Thơ.
3. Nguyễn Thị Thu Thảo, (2009). Nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, NXB Tài Chính.
4. Báo cáo thường niên của Vietcombank Cần Thơ các năm 2007, 2008, 2009.
5. Các tạp chí, báo: Tạp chí ngân hàng, Thị trường tài chính 6. Các website: www.vietcombank.com.vn; www.gso.gov.vn
Phụ lục 1. BIỂU PHÍ DỊCH VỤ CHUYỂN TIỀN NƯỚC NGOÀI 1. GIAO DỊCH CHUYỂN TIỀN ĐIỆN
TT DỊCH VỤ MỨC PHÍ
1. CHUYỂN TIỀN ĐI 1.2 Phí dịch vụ :
1.2.1 Phí của VCB 0,2% Tối thiểu 5 USD Tối đa 300 USD 1.2.2 Phí NH nước ngồi thu :
(Nếu người chuyển tiền đồng ý trả phí này )
Chuyển đi bằng USD 20 USD/ 1 món
Chuyển đi bằng EURO, JPY 40 USD/ 1 món
Chuyển đi bằng ngoại tệ khác 30 USD/ 1 món
1.3 Điện phí 5 USD/ 1 lệnh
1.4 Tra soát lệnh chuyển tiền 10 USD/ 1 lần ( bao gồm điện phí)
1.5 Điều chỉnh/ huỷ lệnh chuyển tiền 10 USD/ lần (bao gồm điện phí) + Phí trả NH nước ngồi
1.6 Phí Back Value (phí NH nước ngồi thu) Thu theo thực tế
2. NHẬN CHUYỂN ĐẾN
2.1 Chuyển cho người hưởng tại VCB :
2.1.1 Phí thu người hưởng (BEN,SHA) Miễn phí
2.1.2 Phí thu NH chuyển (OUR) Theo Biểu phí NHĐL của VCB
2.2 Chuyển cho người hưởng tại NH khác :
2.2.1 Phí thu người hưởng (BEN,SHA) 10 USD/món
2.2.2 Phí thu NH chuyển (OUR) Theo Biểu phí NHĐL của VCB
2.3 Thối hối lệnh chuyển tiền 15 USD/món (chỉ áp dụng khi NH nước ngồi thu phí thối hối đối
với giao dịch của VCB)
2.4 Điều chỉnh, tra soát lệnh chuyển tiền 10 USD/ lần (bao gồm cả điện phí)
TT DỊCH VỤ MỨC PHÍ 1 Chuyển tiền đi bằng hối phiếu/séc
1.1 Phát hành hối phiếu/séc :
1.1.1 Phí cung ứng hối phiếu/séc 1 USD/1 tờ
1.1.2 Phí dịch vụ 0,1% trị giá hối phiếu.
Tối thiểu 5 USD Tối đa 200 USD
1.1.3 Điện phí 5 USD
1.2 Hủy hối phiếu/séc :
Khách hàng chưa gửi hối phiếu/séc đi 5 USD/1 tờ
Khách hàng đã gửi hối phiếu/séc 15 USD/1 tờ ( bao gồm điện phí)
1.3 Phí tra sốt thanh tốn hối phiếu /séc 10 USD/ 1 lần (bao gồm điện phí)
2. Thu hộ séc do ngân hàng nước ngoài phát hành 2.1 Nhận séc để gửi đi nhờ thu :
2.1.1 Séc nhờ thu gửi đi trong nước 1 USD/1 tờ séc 2.1.2 Séc nhờ thu gửi đi nước ngoài 2 USD/ 1 tờ séc
2.2 Thanh toán kết quả nhờ thu 0,2 % giá trị báo có
Tối thiểu 5 USD Tối đa 150 USD
2.3 Huỷ nhờ thu theo yêu cầu 10 USD
2.4 Nhờ thu bị từ chối Thu theo thực tế
Phụ lục 2. BIỂU PHÍ DỊCH VỤ NHỜ THU CHỨNG TỪ
DỊCH VỤ MỨC PHÍ
1 Bộ ủy nhiệm thu:
1.1 Nhận bộ ủy nhiệm thu gửi đi nhờ thu 20.000 VND/1 bộ 1.2 Huỷ uỷ nhiệm thu theo yêu cầu 10.000 VNĐ/lần
2 Bộ chứng từ nhờ thu :
2.2 Thanh tốn nhờ thu gửi đi trong nước (thu phí ngay khi gửi bộ chứng từ đi nhờ thu)
0,15%/trị giá nhờ thu Tối thiểu 10 USD Tối đa 200 USD 2.3 Thanh toán nhờ thu trong nước gửi đến 0,15%/trị giá nhờ thu
Tối thiểu 10 USD Tối đa 200 USD 2.4 Thanh toán nhờ thu gửi đi nước ngồi (thu phí ngay khi gửi bộ chứng từ
đi nhờ thu)
0,2% trị giá nhờ thu Tối thiểu 20 USD Tối đa 200 USD 2.5 Thanh tốn nhờ thu nước ngồi gửi đến 0,2%/trị giá nhờ thu
Tối thiểu 20USD Tối đa 200 USD
2.6 Sửa đổi/Điều chỉnh chỉ thị nhờ thu gửi đi nhờ thu theo yêu cầu 10 USD/lần + điện phí 2.7 Quản lý bộ chứng từ nhờ thu (trong trường hợp bộ hồ
sơ thanh toán nhiều lần)
15 USD/bộ/q (tính trịn q)
3 Huỷ bộ chứng từ nhờ thu theo yêu cầu :
Trong nước 5 USD + phí phải trả NH trong nước
Ngồi nước 10USD + phí phải trả NH nước ngoài
4 Nhờ thu bị từ chối Thu theo thực tế phải trả
3 USD/bộ + bưu phí theo thực tế phát sinh Ngoài nước 5 USD/bộ + bưu phí theo thực tế phát sinh 6 Tra sốt nhờ thu theo yêu cầu của khách hàng:
Tra soát trong nước 3 USD + điện phí
Tra sốt ngồi nước 5 USD + điện phí
7 Điện phí :
7.1 Điện phí, Telex phí, Fax, Gửi bằng thư bảo đảm/ bằng hình thức chuyển phát nhanh
Thu theo mức phí của Bưu điện hoặc của hãng chuyển phát nhanh.
7.2 SWIFT:
7.2.1 Trong nước 5 USD
7.2.2 Ngoài nước 10 USD
Phụ lục 3. DỊCH VỤ THƯ TÍN DỤNG
STT DỊCH VỤ MỨC PHÍ
1.1 Phát hành thư tín dụng :
1.1.1 L/C Ký quỹ 100%, hoặc L/C đối ứng (trong trường hợp L/C qui định chỉ phải trả tiền L/C nhập khẩu sau khi nhận được tiền thanh toán của L/C xuất khẩu)
0,05% trị giá L/C Tối thiểu 50USD Tối đa 500 USD
1.1.2 L/C Miễn ký quĩ hoặc ký quĩ < 100% hoặc đảm bảo bằng hình thức khác:
Tối thiểu 50USD Tối đa 2.000 USD
+ Phần trị giá L/C được ký quỹ. 0,05% trên phần trị giá L/C
được ký quỹ
+ Phần trị giá L/C miễn ký quỹ hoặc được đảm bảo bằng hình thức
khác: thời gian tính phí kể từ ngày phát hành đến ngày hết hạn hiệu lực của L/C .
0,05% /tháng trên phần trị giá L/C miễn ký quỹ hoặc được đảm bảo
bằng hình thức khác
1.2 Phí phát hành thư tín dụng sơ bộ 50 USD
1.3 Sửa đổi tăng trị giá và/hoặc gia hạn thời hạn hiệu lực của L/C :
1.3.1 Sửa đổi tăng trị giá và/hoặc gia hạn thời hạn hiệu lực đối với L/C ký quỹ 100%, L/C đối ứng nêu tại điểm 1.1.1: thu phí trên giá trị tăng thêm như mức phí phát hành L/C. Đối với sửa đổi gia hạn thời hạn hiệu lực, thì thu như mức phí sửa đổi khác.
1.3.2 Sửa đổi tăng trị giá và/hoặc gia hạn thời hạn hiệu lực đối với L/C miễn ký quỹ, ký quỹ < 100% hoặc đảm bảo bằng hình thức khác: Tuỳ từng trường hợp cụ thể thực hiện thu phí trên trị giá tăng thêm kể từ ngày yêu cầu điều chỉnh đến ngày hết hạn hiệu lực (hoặc đến ngày hết hạn hiệu lực