- Khổng từ có câu “Biết đủ thế nào là đủ, đợi đủ biết
4. Khắc sâu giá trị về sự sẻ chia
2.4. Giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực để phát triển phẩm chất năng lực, các kĩ năng mềm để tự bảo vệ mình và thích
triển phẩm chất năng lực, các kĩ năng mềm để tự bảo vệ mình và thích ứng với mơi trường xung quanh
2.4.1. Mục đích
Trong môi trường trường học, học sinh là đối tượng tác động quan trọng nhất trong quá trình thực hiện các hoạt động hướng tới xây dựng “Trường học hạnh phúc”. Giáo dục kỷ luật tích cực là những giải pháp mang tính tích cực giúp phát huy tính kỷ luật tự giác, gây dựng mối quan hệ tôn trọng giữa giáo viên và học sinh, dạy cho học sinh những kỹ năng sống mà các em sẽ cần trong suốt cuộc đời, làm tăng sự tự tin và khả năng xử lý các tình huống khó khăn trong học tập và cuộc sống của các em. Giúp học sinh biết cách cư xử, nhã nhặn, khơng bạo lực, có sự tơn trọng bản thân, biết thơng cảm và tôn trọng quyền của người khác.
Sử dụng những hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp sẽ giúp học sinh giảm thiểu những hành vi khơng phù hợp, củng cố các hành vi tích cực và phát triển nhân cách một cách tốt đẹp, bền vững. Tuy nhiên, GV không được phớt lờ đi những lỗi của học sinh. Trong một số trường hợp HS cá biệt, vi phạm nội quy trường lớp, các biện pháp giáo dục ý thức kỉ luật HS tỏ ra bất lực thì các hình thức kỉ luật mới được đưa vào để giáo dục. Như vậy, đưa ra hình thức giáo dục chỉ là biện pháp sau cùng nhằm mục đích điều chỉnh những sai phạm của người học… nhưng không phải là trừng phạt thân thể hay xúc phạm đến nhân phẩm học sinh. Thay vào đó là hình thức giáo dục “tích cực” mang tính giáo dục và giá trị nhân văn.
2.4.2. Cách thức thực hiện.