- Khổng từ có câu “Biết đủ thế nào là đủ, đợi đủ biết
4. Khắc sâu giá trị về sự sẻ chia
2.6. Triển khai kế hoạch Nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo vì một Trường học hạnh phúc
nhà giáo vì một Trường học hạnh phúc
2.6.1. Mục đích
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý trong các nghề cao quý. Các thầy cô giáo không những dạy chữ mà còn dạy người, họ cứ như cây thông trên sườn núi, cây quế trong rừng sâu thầm lặng tỏa hương dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời”. Đúng vậy, chúng tôi tin tưởng rằng mỗi thầy, cô đã tự nguyện chọn nghề cao q thì sẽ ln là những tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo, để góp phần tạo nên một trường học hạnh phúc.
Nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo là một yêu cầu cần
thiết. Mục đích việc triển khai kế hoạch nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo là để hỗ trợ, tăng cường nhận thức và năng lực nghề nghiệp cho CBNGNLĐ trong tồn trường, góp phần giảm thiểu, tiến tới phịng ngừa, chấm dứt hiện tượng nhà giáo có những hành vi ứng xử không phù hợp, vi phạm đạo đức nhà giáo hoặc các hành vi làm tổn thương đến danh dự, nhân phẩm đội ngũ nhà giáo. Tiến tới xây dựng ngơi trường THPT DTNT Tỉnh an tồn, văn minh, thân thiện và hạnh phúc.
Góp phần tạo sự chuyển biến căn bản trong nhận thức và hành động về đạo đức và năng lực ứng xử sư phạm của đội ngũ CBNGNLĐ hướng tới sự chuẩn mực trong ứng xử và đạo đức nhà giáo và không vi phạm các quy chế, quy định của Ngành, chính sách pháp luật của Nhà nước.
2.6.2. Cách thức thực hiện
Từ trước đến nay, việc nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo là công việc thường xuyên, liên tục của các nhà trường và của mỗi cán bộ, nhà giáo. Tuy nhiên, để hướng đến trường học hạnh phúc, đội ngũ cán bộ, nhà
giáo cần đẩy mạnh hơn nữa việc nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo. Mỗi thầy, cơ phải biến những khó khăn thử thách trong lao động thành những cơ hội để khẳng định năng lực, phẩm chất, đạo đức nhà giáo. Tất cả cùng lao động và cùng cống hiến vì niềm tự hào nghề nghiệp, vì niềm tin và quý trọng của xã hội.
Cấp ủy, lãnh đạo nhà trường phối hợp với BCH Cơng đồn tuyền truyền,
kêu gọi các CBNGNLĐ tự giác tham gia các chương trình tập huấn, tham gia các khóa bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để tự trau dồi năng lực cho bản thân, đáp ứng u cầu của cơng việc trong tình hình mới.
Trong thực tế tại Trường THPT DTNT Tỉnh, nhiều thầy cô giáo đã tự túc bỏ kinh phí và dành thời gian nghỉ ngày chủ nhật để tham gia các khóa học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt là các khóa học về tìm hiểu tâm lí học sinh, khóa học về Đổi mới phương pháp, khóa học về STEM nhằm nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đáp ứng kịp thời nhu cầu dạy và học trong tình hình mới.
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mỗi cán bộ quản lý, CBNGNLĐ trong việc tiếp cận các văn bản pháp luật của nhà nước, các qui định của Ngành và các chuẩn mực hành vi ứng xử trong môi trường giáo dục. Phổ biến kịp thời các văn bản, các quy định về đạo đức nhà giáo, các hành vi ứng xử trong và ngoài lớp học, trường học thông qua các buổi họp Hội đồng, cơng đồn, các buổi sinh hoạt chuyên đề do cơng đồn phối hợp với chuyên môn cùng thực hiện; Tuyên truyền, vận động CBNGNLĐ nắm vững và thực hiện nghiêm túc pháp luật của nhà nước, các quy định của ngành, bộ quy tắc ứng xử trong trường học. Các quy định được nêu trong các văn bản: Chỉ thị 1737/CT - BGDĐT ngày 07/5/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo vể tăng cường quản lý nâng cao đạo đức nhà giáo; Quyết định số 16/2008/QĐ - BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tào ban hành quy định về đạo đức nhà giáo; Các quy tắc ứng xử, quy chế làm việc của cơ quan; Tổ chức sinh hoạt chuyên đề về đạo đức nhà giáo, về quán triệt, tổ chức thực hiện các văn bản mới quy định liên quan đến đạo đức nhà giáo trong sinh hoạt chuyên môn của Hội đồng Sư phạm, sinh hoạt cơng đồn nhà trường hàng tháng và đầu năm học; Xây dựng và phát hành tài liệu điện tử: “Nhà giáo và nhà trường” trên trang thông tin điện tử của trường. Nội dung tài liệu: Tóm tắt các quy định hiện hành về đạo đức nhà giáo, các thông điệp nhà giáo nên làm và hành vi nhà giáo không được làm… bằng
“Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”; “Dân chủ - Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm”, trong đó có đổi mới nội hàm và đưa ra các nội dung, tiêu chí cụ thể cho CBNGNLĐ thực hiện phù hợp với điều kiện hiện nay.
Hỗ trợ CBNGNLĐ có kỹ năng ứng xử sư phạm, nâng cao ý thức đạo đức
nghề nghiệp thông qua việc tổ chức đối thoại, giải đáp, chia sẻ với CBNGNLĐ trong các cuộc hội họp hoặc trên Website của trường. Tổ chức các buổi hội thảo, tọa đàm để hỗ trợ và chia sẻ kinh nghiệm ứng xử các tình huống sư phạm trong tập thể nhà trường; Tổ chức xây dựng cẩm nang “Xử lý tình huống sư phạm trong nhà trường” trên cơ sở tổng hợp những tình huống thực tiễn.
Phát hiện, tôn vinh và biểu dương, khen thưởng những tập thể, cá nhân điển hình về xây dựng mơi trường sư phạm; những tấm gương nhà giáo tận tụy, mẫu mực, có thành tích trong giảng dạy, nghiên cứu, học tập và sáng tạo để lan tỏa toàn trường, ngành, tác động tích cực tới cộng đồng xã hội bằng cách: Phát huy vai trò của tổ chức Đảng và đồn thể: Cơng đồn, Đồn TNCSHCM…trong tuyên truyền, vận động, giáo dục nhà giáo; triển khai chương trình hành động thực hiện tốt các cuộc vận động của Đảng, Nhà nước và của Bộ Giáo dục Đào tạo về “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”, “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Phát hiện các tấm gương sáng, điển hình về đạo đức nhà giáo; Phát hiện và tổ chức giới thiệu hoặc viết bài về tấm gương các nhà giáo có đạo đức tốt, hành vi đẹp, cách ứng xử hay … để đăng tải trên Website của trường; Tổ chức các hoạt động tôn vinh, biểu dương các cá nhân điển hình bằng các hình thức thích hợp về thực hiện ứng xử đẹp và đạo đức nhà giáo trong dịp 20/11 hàng năm, tổ chức tọa đàm tôn vinh các CBNGNLĐ tiêu biểu về đạo đức nhà giáo; Xác định chủ đề từng năm học gắn với việc nâng cao năng lực sư phạm, đạo đức nhà giáo để động viên, hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên, CBNGNLĐ cùng thực hiện.
Đặc biệt trong năm học 2019 - 2020 và năm học 2020 - 2021, tổ chức Cơng đồn nhà trường đã đẩy mạnh phong trào xây dựng nét đẹp văn hóa cơng sở đối với CBNGNLĐ.
Có thể thấy rằng, văn hố cơng sở là một nét đẹp nên rất cần thiết phải xây dựng và giữ gìn. Mỗi cán bộ, cơng chức cần tơn trọng kỷ luật cơ quan, phải chú ý đến danh dự của cơ quan trong cư xử với mọi người, đoàn kết và hợp tác trên những nguyên tắc chung, chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, cơ hội. Đặc
biệt là trong mơi trường nhà trường THPT thì văn hóa cơng sở là yếu tố rất quan trọng và cần thiết. Để tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện quy chế văn hóa cơng sở tại Trường THPT DTNT Tỉnh, BCH cơng đồn đã xây dựng quy chế văn hóa cơng sở riêng, phù hợp với đặc điểm, tình hình của đơn vị.
Một trong những hoạt động đầu tiên mà BCH cơng đồn lựa chọn để thực hiện trong giao tiếp là “lời chào”, “lời cảm ơn” và “lời xin lỗi”. Trong thực tế, ở trường học có khơng ít cán bộ, cơng chức không biết dùng lời chào, lời xin lỗi và lời cảm ơn để gây thiện cảm với người khác ở cơng sở và chưa xem đó là một nét văn hóa trong giao tiếp. Một số học sinh vẫn chưa ý thức được vai trò của lời chào, lời xin lỗi và lời cảm ơn. Đối với cán bộ, giáo viên khi tiếp khách đến liên hệ công việc hoặc phụ huynh học sinh đến trường, đầu tiên là chào chú, chào bác, chào anh, chào chị. Đối với học sinh khi gặp CBGV phải chào thầy, chào cô, chào chú, chào bác… Nếu đang bận rộn hoặc khách đơng thì có thể gật đầu chào chung hoặc chào bằng nụ cười thiện cảm, sau đó chúng ta hỏi: Thưa chú/bác/cô/anh… đến liên hệ việc gì? Cần giải quyết vấn đề gì ạ? Nếu trong phòng làm việc, chúng ta có thể mời khách ngồi ghế, rót nước mời xong, chúng ta bắt đầu giải quyết công việc cho khách. Khi làm phiền người khác, khi mắc lỗi phải nói lời xin lỗi. Khi được sự giúp đỡ thì đừng qn nói lời cảm ơn.
Giao tiếp khơng chỉ dừng ở lời ăn tiếng nói mà cịn thể hiện thông qua trang phục hàng ngày. Bên cạnh vẻ đẹp về tâm hồn thì hình thức cũng góp phần đáng kể nhằm tơn vinh vẻ đẹp và phẩm chất của một con người. “Y phục xứng kì đức” có nghĩa là mình phải ăn mặc sao cho thích hợp với nơi chốn, với cơng việc và mơi trường mình đến, đặc biệt là trong môi trường giáo dục. Từ trang phục của các nữ giáo viên có thể chuyển tải thơng điệp của mình: Tơi là ai? Công việc của tôi là gì? Mơi trường tơi sắp đến gồm những ai? Từ thực tế đó BCH cơng đồn đã xây dựng tiêu chuẩn đối với trang phục của nữ giáo viên và học sinh: Đối với nữ giáo viên: Phải mặc trang phục nghiêm túc; váy dài quá đầu gối, áo có cổ, quần âu, khơng được mặc quần bị, khơng mặc áo hở cổ. Vào các ngày lễ - mặc áo dài truyền thống. Đối với nữ học sinh: mặc trang phục dân tộc vào ngày thứ 2 đầu tuần. Các ngày khác trong tuần mặc quần âu tối màu, áo trắng có cổ, đi dép quai hậu. Giờ thể dục có trang phục thể dục và dày thể thao riêng. Nữ học sinh tuyệt đối không được trang điểm, khơng sơn móng tay, chân, khơng đi dày cao gót. Trong các giờ tự học không mặc áo quần quá ngắn. Nghiêm cấm mặc các loại quần bò, đặc biệt là bò mài, rách lên lớp trong giờ
Để nét đẹp văn hóa cơng sở đi vào thực tiễn và nhận thức, trong những năm qua, BCH CĐ đã tổ chức nhiều hội thi như Hội thi “Cơ giỏi trị ngoan”, Hội thi “Nét đẹp văn hóa cơng sở”, “Nữ sinh và tương lai”
Năm học 2019 - 2020, cơng đồn đã tổ chức Hội thi “Nét đẹp văn hóa cơng sở”. Đối tượng tham gia là toàn thể các đồn viên cơng đoàn trong nhà trường, tham gia theo đơn vị tổ, 7 tổ cơng đồn sẽ lập thành 7 đội. Trải qua 4 phần thi. Phần thi thứ nhất là phần thi tự giới thiệu, trong vòng 5 phút, các đội đã biểu diễn các tiết mục tự giới thiệu về đội mình và hoạt động chuyên mơn cũng như nét đẹp văn hóa của tổ mình rất sáng tạo và ấn tượng như hát, múa, giới thiệu bằng tiếng Anh... Phần thi thứ hai là phần hùng biện, mỗi đội bốc thăm câu hỏi của Ban tổ chức, sau thời gian hội ý, mỗi đội cử 01 đại diện để trả lời trong thời gian 03 phút. Qua phần thi này các đội đã thể hiện được sự am hiểu, nắm vững những nội dung và liên hệ thực tiễn việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 26 - CT/TTg của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2530/QĐ - NHNN về thực hiện cải cách hành chính, văn hóa cơng sở. Thơng qua các phần thi của các đội tham gia, Ban tổ chức nhận thấy, các cán bộ, giáo viên nhà trường đã viết, xây dựng kịch bản và thể hiện khả năng diễn xuất, hùng biện… vô cùng sinh động và gắn với chủ đề mà Hội thi đưa ra. Cũng từ kết quả của Hội thi, cơng đồn muốn tuyên truyền và nâng cao nhận thức, hành động của mỗi cá nhân đoàn viên cơng đồn trong cơng tác cải cách hành chính, thực hiện trật tự kỷ cương và văn hóa cơng sở tại Trường THPT DTNT Tỉnh. Sau 2 năm phát động phong trào xây dựng “Nét đẹp văn hóa nơi cơng sở”, cán bộ, giáo viên và học sinh đã có sự chuyển biến rõ rệt.
Đối với học sinh: nếu như trước đây, một số em cịn mang dép lê, mặc áo khơng cổ, thậm chí trong các buổi tự học cịn mặc áo, quần q ngắn. Thì nay tình trạng ăn mặc phản cảm tuyệt đối khơng có. Các em học sinh thật đẹp trong những bộ trang phục truyền thống vào thứ hai đầu tuần, các bộ trang phục áo trắng quần tối màu vào các ngày cịn lại trong tuần. Về thói quen ứng xử và giao tiếp, đa số các em đã biết nói lời cảm ơn, lời chào, lời xin lỗi đúng lúc, đúng chỗ, tạo nên mơi trường văn hóa lành mạnh trong trường học.
Đối với giáo viên: các thầy cô thật đẹp và thanh lịch trong những trang phục công sở. Anh chị em cũng giao tiếp với nhau rất hịa nhà, gần gũi. Tồn cơ quan khơng có hiện tượng xích mích, chia rẽ, gây bè kết cánh, nói năng thơ tục. Trường THPT DTNT Tỉnh thực sự là một ngôi nhà lớn ngập tràn niềm vui và tiếng cười.
(Xem Phụ lục 10: Hình ảnh các cô giáo và học sinh vui vẻ và hạnh phúc trong những bộ trang phục truyền thống các dân tộc)
Trong quá trình tổ chức thực hiện, lưu ý một số vấn đề sau:
Hiệu trưởng phối hợp với Cơng đồn nhà nhà trường xây dựng kế hoạch và triển khai các nội dung của kế hoạch này đảm bảo tính hiệu quả đến từng CBNGNLĐ trong nhà trường.
Có giải pháp động viên, khuyến khích CBNGNLĐ trong trường tìm hiểu, biết rõ và thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo; xây dựng thiết chế văn hóa giảng đường an toàn, văn minh, tiến bộ; có giải pháp ngăn chặn các biểu hiện và hành vi vi phạm các quy định của ngành, pháp luật của nhà nước.
Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề liên quan đến năng lực ứng xử sư phạm, phẩm chất và đạo đức của nhà giáo.
Tổ cơng đồn và Tổ chun mơn theo dõi, đánh giá việc thực hiện nâng cao năng lực ứng xử và đạo đức nhà giáo của từng CBNGNLĐ trong tổ theo 4 đợt thi đua hàng năm.
Phối hợp với Cơng đồn thực hiện chế độ thơng tin báo cáo tình hình tại trường với CĐ ngành, với SGD và các cấp kịp thời, chính xác.
2.6.3. Kết quả đạt được
Nhờ triển khai và thực hiện tốt kế hoạch nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo vì một trường học hạnh phúc, từ năm học 2019 - 2020 đến năm học 2020 - 2021, toàn trường đã có sự chuyến biến tích cực rõ rệt. 100% CBNGNLĐ hưởng ứng và tham gia các lớp học, lớp tập huấn do nhà trường tổ chức. Trong 2 năm có 4 buổi tập huấn cho toàn thể CBNGNLĐ về nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo. Có 25 Giáo viên đã tự nguyện và tự túc kinh phí tham gia 5 lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tổ chức được 2 cuộc thi tuyên truyền về quy định ứng xử sư phạm.
Đặc biệt từ khi triển khai và thực hiện kế hoạch,đội ngũ cán bộ quản lý, các thầy cơ giáo trong tồn trường đã có nhiều thay đổi để hướng đến môi trường học tập với các giá trị cốt lõi “u thương, an tồn và tơn trọng”. Đó là “Trường học hạnh phúc” - kết quả được tạo bởi các hành vi ứng xử chuẩn mực của những thầy cơ có đạo đức trong sáng, lịng yêu nghề và sự tận tâm, tận lực