Tăng cường các hoạt động để phát huy các năng lực của học sinh.

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số kinh nghiệm trong việc xây dựng Trường học hạnh phúc ở Trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An (Trang 35 - 37)

- Khổng từ có câu “Biết đủ thế nào là đủ, đợi đủ biết

4. Khắc sâu giá trị về sự sẻ chia

2.4.2.3. Tăng cường các hoạt động để phát huy các năng lực của học sinh.

phải có ý thức tự giác và thực hiện nội quy giống như việc thích ứng với mơi trường sống hàng ngày. Từ những hoạt động đó HS được phát huy năng lực, sáng tạo, HS cảm thấy được tôn trọng. Hơn nữa khi có HS vi phạm nội quy, chúng tôi đã sử dụng phương pháp “tạm lắng” để HS tự nhận ra sai lầm của mình, rút kinh nghiệm… Học sinh phải tự giác trong các hành động như học tập, sinh hoạt nội trú.

Trong tất cả các hoạt động của nhà trường như: sinh hoạt nội trú, học tập trên lớp, hoạt động Đồn thanh niên, chúng tơi đều xây dựng nội quy và học sinh phải thực hiện các nội quy một cách nghiêm túc và tích cực.

(Xem phụ lục 3: Nội quy học sinh)

2.4.2.2. Đưa ra các hình thức giáo dục mang tính tích cực.

- Vệ sinh trường lớp: Tùy vào mức độ phạm lỗi của học sinh để giới hạn

thời gian làm vệ sinh lớp học (ít nhất là 2 ngày và nhiều nhất là 1 tuần) hoặc phạt nhóm học sinh vi phạm thực hiện một buổi lao động tổng quát sân trường hay giúp người dân đoạn vệ sinh khu phố. Hình phạt này vừa giáo dục ý thức lao động cho học sinh vừa bảo vệ môi trường.

- Giúp đỡ những HS khác trong học tập: Những học sinh vi phạm nội quy

nhưng có thành tích học tập tốt GV có thể yêu cầu học sinh đó giúp đỡ bạn yếu hơn trong học tập. Sự tiến bộ của bạn là thước đo cho việc sữa sai của học sinh.

- Đọc sách: GV đưa ra hình thức kỉ luật HS đến thư viện của trường tìm

đọc một cuốn sách mà GV giới thiệu (cần lựa chọn những cuốn sách tiêu biểu, có dung lượng vừa phải, hoặc GV sẽ lựa chọn chủ đề có nội dung giáo dục tương ứng với điều HS vi phạm). Trong thời gian 1 tuần HS phải đọc và chia sẻ những điều mà mình đã đọc và học được ở cuốn sách đó trong giờ sinh hoạt lớp. - Nếu học sinh vẫn không tiến bộ hoặc vi phạm có hệ thống hoặc các lỗi nặng như đánh nhau, bỏ học,…thì hình thức cao nhất là phải lập hồ sơ kỉ luật lên nhà trường, chiếu theo điều lệ khen thưởng, kỉ luật của học sinh THPT để xử lý.

2.4.2.3. Tăng cường các hoạt động để phát huy các năng lực của học sinh. sinh.

Phát huy năng lực của học sinh không chỉ được phát huy thông qua các hoạt động của lớp học, trong các phong trào thi đua, các giờ sinh hoạt lớp… mà còn được phát huy thông qua việc tiếp nhận kiến thức các môn học. GVCN đồng thời là giáo viên giảng dạy bộ môn cho nên trong các giờ dạy cần vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát huy hết năng lực của học sinh. Không

sử dụng các phương pháp theo kiểu truyền đạt lại kiến thức, học sinh ghi chép và học thuộc mà phải sử dụng các phương pháp mới để kích thích học sinh tự tìm tịi, tự khám phá, tự tìm ra mâu thuẫn để giải quyết vấn đề… Sau đây chúng tơi xin trình bày một số phương pháp đã thực hiện tại Trường THPT DTNT Tỉnh:

- Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề

Để giúp HS thích ứng với mọi môi trường sống (học sinh DTTS sống ở vùng sâu vùng xa, xã bản, nhiều em lần đầu tiên xuống ở và sống ở mơi trường thành phố, vì thế rất cần thiết phải cung cấp cho các em các kỹ năng sống và cách thức thích ứng với mơi trường học tập và sinh hoạt nội trú, đời sống ở thành phố), chúng tôi đã tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những sự tình gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, nhà ở và cộng đồng như: mối quan hệ tình bạn, tình yêu ở tuổi vị thành niên, cuộc sống sinh hoạt nội trú, văn hóa ứng xử nơi cơng cộng… Những cách làm này khơng chỉ có ý nghĩa đối với phương pháp dạy học mà phải được xem như một mục tiêu giáo dục và đào tạo. Đặc biệt đối với mục tiêu đào tạo nguồn cán bộ chất lượng cao cho đồng bào DTTS Tỉnh nhà.

- Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm

Học sinh xa gia đình các em học tập, ăn ở sinh hoạt tập thể trong khuôn viên trường nội trú nên việc hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau là điều rất cần thiết. Một trong những cách làm mà chúng tôi đã áp dụng hiệu quả đó là tổ chức các nhóm học tập, các nhóm học tình thương, các CLB, cho HS làm việc nhóm trong các tiết dạy…Các nhóm và các CLB này giúp các thành viên trong nhóm san bớt các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học được rút ra trong q trình học hỏi lẫn nhau chứ khơng phải là sự tiếp thụ bị động từ giáo viên, từ đó cùng nhau học tập, cùng nhau chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống.

- Sử dụng phương pháp đóng vai

Học sinh trường nội trú là người DTTS các em rất tự ti, e ngại trong giao tiếp, đặc biệt là e ngại trong hoạt động tập thể. Với đối tượng như thế, chúng tôi đã tổ chức cho HS đặt mình vào một số tình huống giả định để từ đó tự đưa ra phương pháp cách thức giải quyết vấn đề. Qua phương pháp đóng vai HS được

mơi trường khơng có các mối nguy hiểm hoặc rủi ro trước khi thực hành trong thực tiễn. Phương pháp này gây hứng thú và chú ý cho HS, tạo hoàn cảnh làm phát sinh sự sáng tạo của HS.

( Xem Phụ lục 11: Hình ảnh thể hiện sự tự tin, năng động của học sinh trong các tiết học và các hoạt động khác)

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số kinh nghiệm trong việc xây dựng Trường học hạnh phúc ở Trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)