2.3. Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành
2.3.3. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, các điều kiện bảo đảm công
xử phạt
Với đặc thù của VPHC được thực hiện trên mơi trường Internet, thậm chí sử dụng nhiều loại cơng nghệ cao sẽ ln địi hỏi các cơ quan chức năng liên tục trang bị và nâng cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhiều những điều kiện khác chuyên về cơng nghệ thơng tin để phù hợp với địi hỏi của thực tiễn.
Trước hết, phải rà soát, kiểm tra lại cơ sở hạ tầng, trang thiết bị của các lực lượng chức năng phục vụ cho công tác phát hiện và XPVPHC, đảm bảo phù hợp với yêu cầu công việc và tiến hành khắc phục những lỗ hổng, thiếu sót. Các chủ thể có thẩm quyền cần thiết được đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật hơn nữa để có thể nhanh chóng phát hiện, chọn lọc ra những thông tin sai lệch, vi phạm pháp luật; đồng thời với sự rộng lớn của cộng đồng mạng Việt Nam cũng như sự phát triển không ngừng của cơng nghệ thơng tin thì cần thiết kỹ thuật phát hiện ra vi phạm phải mang lại hiệu suất lớn và yêu cầu tính chính xác, phá bỏ được các vỏ bọc, che đậy ngày càng tinh vi của những TTSST, thông tin vi phạm pháp luật trên MXH.
Từ đó, các cơ quan có thẩm quyền sẽ chủ động hơn trong việc quản lý nội dung thông tin trên MXH mà không phải chạy theo xử lý hậu quả và nhanh chóng, kịp thời phát hiện được những hành vi có dấu hiệu vi phạm.
Kết luận Chƣơng 2
Thông qua nội dung nghiên cứu tại Chương 2: “Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật trên mạng xã hội”, tác giả đưa ra một số kết luận như sau:
1. Pháp luật về XPVPHC đối với hành vi cung cấp, chia sẻ TTSST trên MXH bên cạnh những điểm tích cực vẫn cịn tồn tại khơng ít vướng mắc. Cụ thể:
(i)Quy định về hành vi bị cấm về việc cung cấp, chia sẻ TTSST trên MXH còn tản
mạn, thiếu thống nhất; (ii )Quy định về chế tài xử phạt còn tồn tại một số mâu thuẫn nhất định; (iii) Thiếu quy định về biện pháp khắc phục hậu quả “buộc cải chính TTSST hoặc gây nhầm lẫn”, chưa quy định thời hạn thực hiện các biện pháp khắc
phục hậu quả phù hợp hơn với tính chất VPHC; (iv) Một số quy định VPHC về
cung cấp, chia sẻ TTSST trên MXH sử dụng từ ngữ trùng lặp, cách quy định gây nhiều cách hiểu; (v) Quy định về mức tiền phạt của một số VPHC còn tồn tại bất
cập như: thấp hơn so với quy định trước đây làm giảm tính răn đe cần thiết, chưa tương xứng với mức xử phạt VPHC tương tự trong các lĩnh vực khác.
2. Thực tiễn cho thấy hoạt động XPVPHC đối với hành vi cung cấp, chia sẻ TTSST trên MXH cũng đạt được nhiều điểm tích cực, điển hình là trong cơng tác xử lý TTSST trên MXH trong thời gian chống đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, nhiều hạn chế, vướng mắc cịn tồn tại. Có thể kể đến: (i) Việc áp dụng pháp luật
XPVPHC còn thiếu sự thống nhất, hợp lý; (ii) Việc XPVPHC áp dụng các tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ cịn thiếu chính xác; (iii) Nhiều trường hợp VPHC
chưa được phát hiện và ngăn chặn kịp thời, thậm chí bị bỏ lọt; (iv) Trên thực tế cịn tình trạng thực hiện không đúng thủ tục XPVPHC đối với hành vi cung cấp, chia sẻ TTSST trên MXH.
3. Từ những vướng mắc, bất cập trên tác giả kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động XPVPHC đối với hành vi cung cấp, chia sẻ TTSST trên MXH. Các giải pháp bao gồm: (i) Sửa đổi, bổ sung
một số quy định pháp luật; (ii) Nâng cao trình độ chun mơn, ý thức pháp luật của các chủ thể có thẩm quyền; (iii) Tăng cường hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát
việc áp dụng pháp luật; (iv) Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu trong hoạt động xử phạt.
KẾT LUẬN CHUNG
Nhằm đáp ứng nhu cầu đảm bảo an tồn, an ninh mạng nói chung, nhu cầu ngăn chặn, xử phạt các vi phạm hành chính trên mơi trường mạng xã hội nói riêng thì pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật trên mạng xã hội cần phải kịp thời, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho các chủ thể trong xã hội. Muốn vậy, pháp luật đã không ngừng phát triển để thích ứng với nhu cầu của thực tiễn, cũng như hoạt động xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật trên mạng xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, thực trạng pháp luật và thực tiễn xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật trên mạng xã hội vẫn tồn tại những hạn chế, vướng mắc nhất định. Vì vậy, đề tài “Xử phạt vi
phạm hành chính đối với hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật trên mạng xã hội” được thực hiện không chỉ mang ý nghĩa về mặt lý luận mà cịn mang
tính thực tiễn.
Trong phạm vi đề tài, tác giả đã đưa ra được cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật trên mạng xã hội tại Chương 1. Cụ thể, Chương 1 đề cập đến khái niệm và đặc điểm của thông tin sai sự thật, mạng xã hội cũng như vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật trên mạng xã hội. Đồng thời, một số quy định của pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật trên mạng xã hội cũng được nói đến.
Tại Chương 2, một số hạn chế, vướng mắc trong quy định pháp luật, cũng như thực trạng xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật trên mạng xã hội cũng được tác giả đưa ra và phân tích. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp hoàn thiện như:
1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về hoạt động xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin sai sự thật trên mạng xã hội. Các quy định trùng lặp, mâu thuẫn trong các văn bản pháp luật liên quan cần được sớm rà soát, loại bỏ và thống nhất; nhanh chóng ban hành các văn bản pháp luật nhằm hướng dẫn đối với những trường hợp quy định có nhiều cách hiểu; xác định như thế nào là chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
2. Cụ thể hơn, Nghị định số 15/2020/NĐ-CP cần tinh gọn hơn, cũng như loại bỏ các từ ngữ khơng cần thiết gây khó hiểu trong các quy định; biện pháp khắc phục hậu quả “buộc cải chính thơng tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn” cần sớm được bổ
sung để tạo cơ sở pháp lý hồn thiện cho các chủ thể có thẩm quyền áp dụng vào hoạt động xử phạt; mức tiền xử phạt đối với một số hành vi cần được giữ nguyên, thậm chí tăng lên để đảm bảo tính răn đe cần thiết của pháp luật, cũng như đảm bảo tính tương quan với mức phạt tiền trong các văn bản pháp luật hiện hành liên quan.
3. Nâng cao trình độ chun mơn, ý thức pháp luật của các chủ thể có thẩm quyền xử phạt. Tiếp tục tăng cường hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc áp dụng pháp luật của các chủ thể có thẩm quyền; và tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, các điều kiện đảm bảo cơng tác xử phạt đối với vi phạm hành chính thực hiện trên môi trường mạng xã hội và sử dụng công nghệ cao đang ngày càng trở nên tinh vi.
Thông qua đề tài, tác giả cũng mong muốn được đóng góp sức mình trong cơng cuộc hồn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính ở nước ta hiện nay, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý xã hội của nhà nước, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội. Với sự hạn hẹp của phạm vi đề tài, đối tượng nghiên cứu, thời gian và kiến thức chuyên môn của tác giả về vấn đề này, đề tài cũng không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Do vậy, tác giả rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của q Thầy Cơ để đề tài được hồn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Văn bản quy phạm pháp luật.
1. Bộ luật Hình sự (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015; 2. Luật An ninh mạng (Luật số 24/2018/QH14) ngày 12 tháng 6 năm 2018;
3. Luật Công nghệ thông tin năm 2006 (Luật số 67/2006/QH11) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
4. Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm (Luật số 03/2007/QH12) ngày 21 tháng 11 năm 2007
5. Luật Tiếp cận thông tin (Luật số 104/2016/QH13) ngày 06 tháng 4 năm 2016; 6. Luật Xử lý vi phạm hành chính (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20 tháng 6 năm 2012;
7. Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2001 của Chính Phủ quy định về Quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet;
8. Nghị định số 63/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin;
9. Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 08 năm 2008 của Chính Phủ về việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử;
10. Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng;
11. Nghị định số 108/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoáng và thị trường chứng khoáng;
12. Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện;
13. Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản;
14. Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013;
15. Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vơ tuyến điện, cơng nghệ thông tin và giao dịch điện tử;
16. Nghị định số 19/2020/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ quy định về kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;
17. Thông tư số 38/2016/TT-BTTTT ngày 26 tháng 12 năm 2016 quy định chi tiết về cung cấp thông tin công cộng qua biên giới do Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thơng ban hành;
B. Các giáo trình, sách chun khảo, tạp chí.
18. Phạm Thị Thảo Duyên – Phan Thị Lan Phương (2019), “Hoàn thiện pháp luật về quản lý nội dung thông tin trên mạng”, Tạp chí Nguyên cứu pháp luật, số 1(377) T1/2019;
19. V. Hải (2017), “Vu cáo, thông tin bịa đặt trên mạng xã hội: Phải phạt thật nặng”, Tạp chí Thơng tin & Truyền thơng, số 325 (8/2017);
20. Nguyễn Nhật Khanh (2019), “Biện pháp khắc phục hậu quả buộc cải chính thơng tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số
01(122)/2019,
http://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=45f13dbe-0c46- 4d13-b628-f4486ccff0d4;
21. Tống Tuấn Minh (2019), “Thông tin xấu độc trên môi trường mạng: nhận diện và giải pháp xử lý”, Tạp chí Thơng tin & Truyền thông, kỳ 2 số 351 (10/2019); 22. Cao Vũ Minh (2014), “Thời hiệu và thời hạn xử phạt vi phạm hành chính trong Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012”, Tạp chí Quản lý Nhà nước và Pháp luật, số 11/2014;
23. Cao Vũ Minh – Nguyễn Nhật Khanh (2018), “Những hạn chế trong việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thơng tin trên mạng”, Tạp chí Nghiên cứu
Lập pháp, số 24 (376)/ Kỳ 2 tháng 12/2018;
24. Nguyễn Thị Quyên – Vũ Thị Thùy Dung (2013), “Mạng xã hội và những vấn đề đặt ra đối với công tác quản lý nhà nước”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 209
(6/2013);
25. Lê Văn Sua, “Một số vướng mắc về xử phạt VPHC trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx?ItemID=1879;
26. Nguyễn Quốc Sửu – Nguyễn Minh Thắng (2018), “Quản lý mạng xã hội cần tiếp cận theo xu hướng phát triển”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 9 (318);
27. Đoàn Phan Tân (2001), “Về khái niệm thơng tin và các thuộc tính làm nên giá trị của thông tin”,
http://dlib.huc.edu.vn/bitstream/123456789/948/1/VeKNiemTTin%20v%C3%A0% 20CacThuocTinhLamNenGTriCuaTT_BaiBao_.pdf;
28. Phạm Hồng Thái – Nguyễn Thị Minh Hà đồng chủ biên (2017), Luật Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội;
29. Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam,
Nhà xuất bản Cơng An Nhân Dân;
30. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2015), Nguyễn Cảnh Hợp (Chủ biên),
Bình luận khoa học Luật Xử lý Vi phạm hành chính năm 2012 (Tập 1), Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh;
31. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2015), Nguyễn Cảnh Hợp (Chủ biên),
Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (Tập 2) , Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh;
32. Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh;
33. Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia;
C. Các cơng trình nghiên cứu.
34. Bùi Thị Hoài (2017), Xử phạt vi phạm hành chính về nội dung thơng tin trong
hoạt động báo chí, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí
Minh;
35. Nguyễn Thanh Đăng Khoa (2019), Các tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng
trong xử phạt vi phạm hành chính, Khóa luận tốt nhiệp Cử nhân Luật, Trường Đại
học Luật TP. Hồ Chí Minh;
D. Các bài viết, bài báo trên website.
36. Báo điện tử ANVT, “Khó xử lý đối tượng tung tin bịa đặt trên mạng xã hội”, http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/phap-luat/kho-xu-ly-doi-tuong-tung-tin-bia-dat-tren- mang-xa-hoi-213662.html;
37. Báo điện tử Cần Thơ, “Xử phạt 12,5 triệu đồng đối tượng đăng thông tin không
đúng về dịch bệnh liên quan virus corona ở Cần Thơ”,
https://baocantho.com.vn/xu-phat-12-5-trieu-dong-doi-tuong-dang-thong-tin-khong- dung-ve-dich-benh-lien-quan-virus-corona-o-ca-a117785.html;
38. Báo điện tử Công an nhân dân, “Đã triệu tập, xử lý hơn 170 đối tượng tung tin
sai sự thật về bệnh dịch”, http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Da-trieu-
tap-xu-ly-hon-170-doi-tuong-tung-tin-sai-su-that-ve-benh-dich-580536/;
39. Báo điện tử Dân Trí, “Zalo đã nộp đơn xin cấp phép mạng xã hội”,
https://dantri.com.vn/suc-manh-so/zalo-da-nop-don-xin-cap-phep-mang-xa-hoi- 20190802081324612.htm;
40. Báo điện tử Hànộimới, “Đã xử lý 78 trường hợp tung tin sai sự thật về dịch
Covid-19”, https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/964385/da-xu-ly-78-truong-
hop-tung-tin-sai-su-that-ve-dich-covid-19;
41. Báo điện tử Hà Tĩnh, “Cung cấp đường dẫn có nội dung vi phạm, facebooker ở
Hà Tĩnh bị phạt 5 triệu đồng”, https://baohatinh.vn/phap-luat-doi-song/cung-cap-
duong-dan-co-noi-dung-vi-pham-facebooker-o-ha-tinh-bi-phat-5-trieu- dong/183603.htm;
42. Báo điện tử Nhân Dân, “Tin tức giả, hệ quả thật – Nhận diện tin tức giả”,
https://nhandan.com.vn/megastory/2017/12/29/;