Đảm bảo cho thỏa thuận Trọng tài đƣợc thực hiện, thông qua việc từ chố

Một phần của tài liệu Vai trò của tòa án trong tố tụng trọng tài thƣơng mại ở việt nam hiện nay (Trang 27 - 29)

CHƢƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI

2.2 Sự hỗ trợ của Tòa án trong tố tụng Trọng tài tại Việt Nam hiện nay

2.2.1 Đảm bảo cho thỏa thuận Trọng tài đƣợc thực hiện, thông qua việc từ chố

chối thụ lý đơn khởi kiện khi đã có thỏa thuận trọng tài hợp pháp

Thỏa thuận trọng tài đƣợc xem là vấn đề then chốt và có vai trị quyết định đối với việc Trọng tài có thẩm quyền giải quyết một tranh chấp kinh doanh hay không, nếu khơng có thỏa thuận trọng tài thì khơng có việc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài. Thỏa thuận trọng tài đƣợc xác lập dƣới dạng văn bản, các hình thức thỏa thuận tại Điều 16 Luật TTTM cũng đƣợc coi là xác lập dƣới dạng văn bản.

Tuy nhiên, không phải trong mọi trƣờng hợp thỏa thuận trọng tài đều đƣợc tuân thủ một cách tuyệt đối. Khi các bên phát sinh mâu thuẫn, xung đột hoặc một bên thiếu thiện chí, cố tình trì hỗn, khơng thực hiện đúng nhƣ thỏa thuận, thỏa thuận trọng tài lúc này sẽ bị “treo” và có nguy cơ khơng đƣợc thực hiện. Bởi Trọng tài không phải là phƣơng thức giải quyết tranh chấp bắt buộc, khơng có thẩm quyền đƣơng nhiên nhƣ Tịa án. Quyền lực của Trọng tài xuất phát từ ý chí của các bên. Khi một bên không thực hiện nhƣ cam kết thì bản thân Trọng tài khơng có khả năng ra các quyết định cƣỡng chế nhƣ Tịa án. Vì thế để tránh nguy cơ việc giải quyết tranh chấp bị bế tắc, cần có sự hỗ trợ của cơ quan công quyền nhân danh quyền lực Nhà nƣớc.

Theo thông lệ quốc tế, nếu các bên đã có thỏa thuận Trọng tài hợp pháp mà một trong các bên không thực hiện thì Tịa án sẽ hỗ trợ để đảm bảo thi hành. Cụ thể, Điều 8 Luật Mẫu quy định: Tòa án thụ lý một vụ tranh chấp về một vấn đề thuộc nội dung của thỏa thuận trọng tài sẽ chuyển các bên cho Trọng tài nếu một trong các bên yêu cầu chậm nhất là khi bên đó đệ trình các kết luận đầu tiên về nội dung tranh

chấp trừ khi Tòa án nhận định rằng thỏa thuận ấy là vơ hiệu, khơng có hiệu lực hoặc không thể thực hiện đƣợc. Quy định này cũng đƣợc thừa nhận trong Luật trọng tài của nhiều quốc gia và các ĐƢQT20

.

Tại Việt Nam hiện nay, phù hợp với thông lệ quốc tế, Luật TTTM quy định Tòa án phải từ chối thẩm quyền khi vụ tranh chấp đó có thỏa thuận Trọng tài hợp pháp. Cụ thể, khoản 1 Điều 5 và Điều 6 Luật TTTM qui định: “Tranh chấp đƣợc giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có Thỏa thuận trọng tài”. “Trong trƣờng hợp các bên tranh chấp đã có Thoả thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại Tồ án thì Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trƣờng hợp Thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc Thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện đƣợc”.

Vậy thế nào là Thỏa thuận trọng tài vơ hiệu? Đó là những thỏa thuận đƣợc quy định trong Điều 18 Luật TTTM: Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài quy định tại Điều 2 của Luật TTTM; ngƣời xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; ngƣời xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự; hình thức của thỏa thuận trọng tài khơng phù hợp với quy định tại Điều 16 của Luật TTTM; một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cƣỡng ép trong quá trình xác lập thỏa thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vơ hiệu; và thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật.”

So với Pháp lệnh TTTM 2003 quy đinh tại Điều 6 Luật TTTM 2010 đã bổ sung vào trƣờng hợp Tòa án sẽ tiến hành thụ lý nếu thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện đƣợc, đây là một sự bổ sung phù hợp với Công ƣớc New ork21

. Tuy nhiên, thỏa thuận trọng tài khơng thể thực hiện đƣợc là gì, hiện nay pháp luật Trọng tài Việt Nam chƣa quy định rõ, thiết nghĩ đây là một thiếu sót, cần khắc phục để tránh tình trạng hiểu và áp dụng luật sai, làm hạn chế thẩm quyền của Trọng tài. Có thể hiểu thỏa thuận trọng tài khơng thể thực hiện đƣợc là những thỏa thuận vẫn có hiệu lực nhƣng khơng thể thực hiện đƣợc trên thƣc tế do có sự nhầm lần của các bên. Một số ví dụ về thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện đƣợc: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ đƣợc giải quyết tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam sau đó sẽ đƣợc giải quyết tại Tòa án”, “Tranh chấp này sẽ đƣợc giải quyết tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam theo quy tắc tố tụng của ICC” v.v…

20

Theo Điều 2 Cơng ƣớc New York 1958 thì Các quốc gia thành viên, khi đã nhận đƣợc một đơn khởi kiện về tranh chấp đã đƣợc các bên thỏa thuận giải quyết bằng Trọng tài, theo yêu cầu của một trong các bên tranh chấp sẽ chuyển đến bên Trọng tài có thẩm quyền, trừ khi thấy rằng thỏa thuận trọng tài này bị vơ hiệu hoặc khơng có khả năng thực hiên đƣợc

21 Tòa án vẫn sẽ tiến hành thụ lý nếu “ Tịa án thấy rằng thỏa thuận đó khơng cịn hiệu lực, khơng có hiệu quả hoặc khơng có khả năng đƣợc áp dụng (khoản 3 Điều 2 Công ƣớc New York 1958).

Quy định Tòa án từ chối thụ lý khi có thỏa thuận trọng tài hợp pháp thể hiện thái độ dứt khoát, tin tƣởng và ủng hộ của pháp luật đối với họat động Trọng tài, là một sự tiến bộ rất lớn xuất phát từ quan điểm pháp luật đã thừa nhận tồn tại của Trọng tài. Xét trong điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà hình thức Trọng tài cịn chƣa phổ biến, chƣa thực sự đƣợc quan tâm thích đáng thì qui định Tịa này có ý nghĩa khuyến khích, tạo điều kiện cho Trọng tài có cơ hội thụ lý, giải quyết tranh chấp từ đó nâng cao vai trị, vị trí của mình. Có thể nói đây là vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của phƣơng thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài.

Một phần của tài liệu Vai trò của tòa án trong tố tụng trọng tài thƣơng mại ở việt nam hiện nay (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)