Công nhậnvà cho thi hành quyết định của Trọng tài nƣớc ngoài

Một phần của tài liệu Vai trò của tòa án trong tố tụng trọng tài thƣơng mại ở việt nam hiện nay (Trang 38)

CHƢƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI

2.2 Sự hỗ trợ của Tòa án trong tố tụng Trọng tài tại Việt Nam hiện nay

2.2.8 Công nhậnvà cho thi hành quyết định của Trọng tài nƣớc ngoài

Do Trọng tài là tổ chức phi Chính phủ nên dù theo quy định quyết định của Trọng tài là chung thẩm và có giá trị bắt buộc các bên nhƣng khi một bên không tự nguyện thi hành thì Trọng tài khơng có sức mạnh cƣỡng chế buộc họ phải tuân thủ. Để đảm bảo tính khả thi của quyết định trọng tài, Luật trọng tài các nƣớc ghi nhận cơ chế Tòa án sẽ cƣỡng chế thi hành thông qua thủ tục công nhận và cho thi hành. Việc cơng nhận và cho thi hành có thể đƣợc đặt ra với quyết định Trọng tài trong và ngồi nƣớc nhƣng cũng có thể chỉ đặt ra với quyết định của Trọng tài nƣớc ngoài tùy theo quy định pháp luật của các quốc gia. Ở Việt Nam việc công nhận và cho thi hành chỉ đặt ra với quyết định của trọng tài nƣớc ngồi, cịn quyết định của trọng tài trong nƣớc “là ràng buộc và có giá trị thi hành mà khơng cần sự cơng nhận chính thức nào từ phía Tịa án”33

. Quyết định trọng tài nƣớc ngồi khơng đƣơng nhiên đƣợc đảm bảo bằng sức mạnh cƣỡng chế của Nhà nƣớc, để đƣợc thi hành tại Việt Nam cần thông qua thủ tục công nhận và cho thi hành.

Hiện nay, thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các quyết định của Trọng tài nƣớc ngoài đƣợc quy định tại Chƣơng XXIX của BLTTDS, Công ƣớc New ork 1958 và các Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp khác mà Việt Nam là thành viên34. Các Hiệp định hiện nay đều quy định dẫn chiếu việc công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nƣớc ngồi tới Cơng ƣớc New ork 1958. Ở phần này tác giả chỉ phân tích các qui định tại BLTTDS và Cơng ƣớc New ork 1958.

Một phần của tài liệu Vai trò của tòa án trong tố tụng trọng tài thƣơng mại ở việt nam hiện nay (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)