CHƢƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI
2.2 Sự hỗ trợ của Tòa án trong tố tụng Trọng tài tại Việt Nam hiện nay
2.2.7 Hủy phán quyết trọng tài khi có yêu cầu của một bên khi bên đó có đầy đủ
đầy đủ căn cứ chứng minh Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết thuộc một trong những trƣờng hợp qui định tại khoản 2 Điều 68 Luật TTTM
Trong quá trình giải quyết tranh chấp, những sai sót rất dễ xảy ra nhƣng việc sửa chữa những sai sót là khơng dễ dàng. Vì thế vai trị hủy phán quyết trọng tài hay còn gọi kiểm tra hiệu lực của phán quyết trọng tài tạo tâm lý an tâm cho các bên tranh chấp khi thỏa thuận lựa chọn Trọng tài; bởi họ có cơ hội để yêu cầu xem xét lại phán quyết trong trƣờng hợp có vi phạm pháp luật, không trung thực, không khách quan hoặc sai sót từ phía Trọng tài viên, qua đó tăng cƣờng sự giám sát của Nhà nƣớc đối với họat động Trọng tài; đảm bảo hoạt động trọng tài tuân theo pháp luật.
Tại Việt Nam trƣớc đây, Nghị định 116/CP quy định vấn đề này khá đơn giản “cho phép Tòa án thụ lý lại vụ án và xét xử từ đầu nếu một bên tranh chấp không đồng ý với phán quyết của Trọng tài”27. Tới pháp lệnh trọng tài 2003 vấn đề này cũng chƣa đƣợc chú trọng. “Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đƣợc quyết định trọng tài, nếu có bên khơng đồng ý với quyết định trọng tài thì có quyền làm đơn gửi Toà án cấp tỉnh nơi HĐTT ra quyết định trọng tài để yêu cầu hủy phán quyết trọng tài”28.
Tranh chấp là phát sinh từ những bất đồng, mâu thuẫn; khi các bên đƣa vụ việc ra Trọng tài giải quyết là khi các mâu thuẫn đã lên tới đỉnh điểm. Phán quyết trọng tài lúc này khó có thể làm “vừa lịng” đƣợc cả hai bên. Vì vậy quy định khi “khơng đồng ý với quyết định trọng tài” các bên có quyền làm đơn yêu cầu hủy vơ hình chung đã khuyến khích các bên làm đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài với nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt là để kéo dài thời hạn thi hành phán quyết, để kịp tẩu tán tài sản. Vì một khi đƣa đơn yêu cầu hủy ra Toà án, thủ tục giải quyết đơn yêu cầu hủy tại Toà án phải qua hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm, thời gian giải quyết tại Toà án kéo dài. “Nhƣ vậy, nếu nhƣ các bên mong muốn đƣợc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài do Trọng tài có ƣu điểm nhanh chóng, đơn giản thì thực tế các quy định của trƣớc đây lại không đƣợc nhƣ các bên mong đợi”29. Đây là một trong
27 Điều 21 Nghị định 116/CP
28 Điều 50 Pl TTTM 2003
29 http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/giai-quyet-tranh-chap-bang-trong-tai-va-co-che-
ho-tro-cua-toa-an/?searchterm=%22TRANH%20CH%E1%BA%A4P%22 truy cập lúc 15h ngày 25 tháng 06
các nguyên nhân làm cho họat động trọng tài trƣớc đây không mấy hấp dẫn, các bên không mấy mặn mà với phƣơng thức giải quyết tranh chấp này.
Nhằm hạn chế số lƣợng Phán quyết Trọng tài bị tuyên hủy, pháp luật Việt Nam hiện hành, cụ thể là Luật TTTM đã quy định các căn cứ rõ ràng, cụ thể, phù hợp với Luật Mẫu, xóa bỏ một số căn cứ hủy phán quyết trọng tài không rõ ràng đƣợc quy định trong Điều 54 khoản 5 Pháp lệnh TTTM đó là căn cứ: “Bên yêu cầu chứng minh đƣợc trong q trình giải quyết vụ tranh chấp có Trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ của Trọng tài viên quy định tại khoản 2 Điều 13 của Pháp lệnh này”. Thủ tục yêu cầu hủy đƣợc Luật quy định rất chặt chẽ. Cụ thể, Tòa án chỉ xem xét việc hủy phán quyết trọng tài khi có đơn yêu cầu của một bên và đơn yêu cầu đó phải đầy đủ nội dung theo quy định tại khoản 1 Điều 7030.
Phán quyết trọng tài bị hủy nếu thuộc một trong các trƣờng hợp:
a) Khơng có thoả thuận trọng tài hoặc th a thuận trọng tài vô hiệu;
b) Thành phần HĐTT, thủ tục t tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận của các bên hoặc trái với các quy định của Luật này;
c) ụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của HĐTT; trường hợp phán quyết trọng tài c nội dung khơng thuộc thẩm quyền của HĐTT thì nội dung đ bị huỷ;
d) Ch ng c do các bên cung cấp mà HĐTT căn c vào đ để ra phán quyết là giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ch vật chất khác của một bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến t nh khách quan, công b ng của phán quyết trọng tài;
đ) Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật iệt Nam31.
Điều này sẽ góp phần làm tăng tính hấp dẫn và hiệu quả của trọng tài, đồng thời sẽ góp phần thúc đẩy trọng tài phát triển.
Vào hồi 08giờ 30phút ngày 11/4/2011 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã xét đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài khi có yêu cầu của Công ty TNHH Thủ Độ với lý do: ngƣời ký kết thỏa thuận khơng có thẩm quyền. Nên căn cứ khoản 3
30 Đơn yêu cầu hu phán quyết trọng tài phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
Ngày, tháng, năm làm đơn; Tên và địa chỉ của bên có yêu cầu;
êu cầu và căn cứ hu phán quyết trọng tài
Điều 340, 341 BLTTDS; Căn cứ khoản Điều 68 khoản 2 điểm a, Điều 18 khoản 2 Luật TTTM, Tòa chấp nhận đơn yêu cầu hủy quyết định trọng tài của Công ty TNHH Thủ Độ; Hủy quyết định giải quyết vụ kiện ngày 24/3/2011 của VIAC32
.