4.3.1 Cở sở lý luận xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay vốn vay
Các biến độc lập được giả định rằng có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay trong hoạt động nông nghiệp của nông hộ là: tổng lượng vốn vay, kỳ hạn vay vốn, lãi suất vay vốn, trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất, tỷ lệ vốn sử dụng cho sản xuất, số lượng lao động trong gia đình, tuổi của chủ hộ, giới tính
chủ hộ và tổng giá trị tài sản sử dụng cho sản xuất nông nghiệp.Mỗi biến độc lập sẽ có mức độ ảnh hưởng đến biến phụ thuộc ở các mức độ khác nhau. Biến phụ thuộc và các biến độc lập được diễn giải như sau:
* Biến phụ thuộc:
Y (biến phụ thuộc): Hiệu quả sử dụng vốn vay trong hoạt động sản xuất
nông nghiệp. Biến được sử dụng ở đây là biến lợi nhuận từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp có sử dụng vốn vay trong sản xuất (ngàn đồng/năm).
* Các biến độc lập:
X1: Tổng lượng vốn vay (ngàn đồng): Nếu lượng vay q ít nơng hộ cũng không thể đầu tư vào sản xuất hiệu quả, nhất là những hộ khơng có sẵn nguồn vốn tiết kiệm.
X2: Kỳ hạn vay vốn (tháng): Kỳ hạn vay vốn có ảnh hưởng đến hiệu quả
sản xuất nơng nghiệp cũng như hiệu quả sử dụng vốn. Kỳ hạn cho vay càng dài thì nơng hộ sử dụng vốn kịp thời vụsản xuất, trang trãi được chi phí trong các vụ mùa trong năm, xoay vòng vốn. Đồng thời, thời gian trả nợ được giản ra, nông hộ yên tâm sản xuất hơn.
X3: Chi phí sử dụng vốn vay (ngàn đồng): chi phí này bao gồm cả chi
phí trã lãi vay cộng với các chi phí khác phát sinh khi vốn.Chi phí này càng cao thì số tiền vay thực tế mà nông hộ nhận được đưa vào sản xuất càng giảm.
X4: Trình độ học vấn của chủ hộ (thể hiện số năm đi học của chủ hộ):
Trình độ học vấn càng cao thì khả năng tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật càng dễ dàng hơn từ đó hiệu quả sản xuất sẽ cao hơn.Mặt khác, nhận thức của người dân về việc sử dụng vốn sao cho hữu hiệu còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ học vấn của chủ hộ. Những hộ có trình độ học vấn cao sẽ có xu hướng cho rằng phải sử dụng vốn để mang về lợi nhuận kinh tế nhằm trang trải cuộc sống gia đình và hồn trả nợ vay. Bên cạnh đó, đối với những người có trình độ học vấn cao, sự am hiểu về thị trường nói chung và tín dụng nói riêng sẽ cao hơn, khả năng khai thác cơ hội đầu tư sẽ tốt hơn, hiểu biết về những qui tắc cũng như thủ tục vay vốn tốt hơn. Vì vậy họ sẽ dễ dàng tiếp cận với các nguồn cho vay chính thức so với người có trình độ thấp.
X5: Diện tích đất canh tác (m2): Do nơng hộ sinh sống trong vùng hoạt
đất canh tác, nếu nơng hộ có diện tích đất canh tác lớn thì thu nhập sẽ tăng lên, nông hộ sẽ trả nợ vay đúng hạn. Và ngược lại, nếu diện tích đất sử dụng của nơng hộ ít thì thu nhập của hộ sẽ ít lại. Như vậy, tổng diện tích đất sử dụng của nông hộ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và lợi nhuận từ sản xuất của nông hộ.
X6: Tỷ lệ vốn sử dụng cho sản xuất (%) (biến thể hiện tỷ lệ % số vốn vay hộ sử dụng cho mục đích chính là sản xuất nhằm tạo ra thu nhập cho gia đình): Nơng hộ vay vốn thường sử dụng nguồn vốn vay vào những mục đích khác không phải hoạt động sản xuất như lúc xin vay từ ngân hàng. Khi nhận được nguồn vốn vay, nông hộ thường sử dụng cho việc chi tiêu trong gia đình trước, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn vay cho sản xuất thấp, không trả được nợ.
X7: Số lượng lao động trong hộ (người): Số lượng lao động trong hộ thể
hiện số người tạo thu nhập cho gia đình, số lao động càng nhiều thì thu nhập càng cao thể hiện được khả năng trả nợ cho ngân hàng khi vay vốn tốt hơn. Tuy nhiên, những hộ có số lượng lao động càng cao thì nhu cầu về vốn càng nhiều, nhu cầu chi cho sản xuất và chi tiêu dùng nhiều. Việc sử dụng vốn cho sản xuất phải có kế hoạch, tính tốn cẩn thận, nếu sử dụng sai mục đích hay chi cho tiêu dùng nhiều thì hiệu quả sử dụng đồng vốn mang lại sẽ không cao.
X8: Tuổi chủ hộ: Những người lớn tuổi sẽ thận trọng và ít mạo hiểm hơn
so với những hộ có chủ hộ trẻ tuổi, vì thế họ sẽ hạn chế đầu tư vào các mơ hình có rủi ro cao đồng nghĩa với việc họ chấp nhận lợi nhuận từ các mô hình có lợi nhuận thấp hơn nhưng an tồn hơn, như thế hiệu quả đồng vốn sẽ không cao lắm.
X9: Tổng giá trị tài sản (ngàn đồng): nếu nơng hộ có nhiều tài sản, cụ
thể là các loại tài sản dùng cho sản xuất thì nơng hộ sẽ giảm bớt được các khoản chi phí thuê mướn. Và nếu có nhiều tài sản chứng tỏ khả năng tài chính của nông hộ ổn định. Như vậy, có nhiều tài sản dùng cho sản xuất thì chi phí sản xuất giảm, từ đó lợi nhuận của nơng hộ sẽ tăng lên.
4.3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay
Căn cứ vào kết quả Bảng 23 chi thấy Sig.F = 0,00 rất nhỏ so với mức ý nghĩa 5%, từ đó cho thấy phương trình hồi quy rất có ý nghĩa. Với hệ số tương quan bội R=0,92 nên có thể kết luận rằng các yếu tố ảnh hưởng có mối tương quan chặt chẽ đến biến lợi nhuận trong sản xuất nơng nghiệp của mơ hình. Mặt khác, hệ số xác định R2 = 0,85%, có nghĩa là 85,0% sự thay đổi của lợi nhuận
trong sản xuất nông nghiệp của nông hộ được giải thích bới các biến độc lập trong mơ hình hồi quy. Còn lại, 15% là do ảnh hưởng bởi các biến độc lập khác khơng được đưa vào phương trình
Bảng23: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬDỤNG VỐN VAY
Các biến độc lập Đơn vị tính Hệ số góc Giá trị P
(Hằng số) -30.802,46 0,332 X1: Tổng lượng vốn vay Ngàn đồng 1,06*** 0,091 X2: Kỳ hạn vay vốn Tháng 1.967,57*** 0,054 X3: Chi phí sử dụng vốnvay Ngàn đồng 9,00** 0,023 X4: Trình độ học vấn của chủ hộ Lớp 191,85ns 0,864 X5: Diện tích đất m2 3,72* 0,000 X6: Tỷ lệ vốn sử dụng cho SXNN % 177,07** 0,053
X7: Số lượng lao động Người -5.247,01***
0,096
X8: Tuổi của chủ hộ Số tuổi 89,62ns 0,864 X9: Tổng tài sản Ngàn đồng 0,76**
0,032
Số quan sát 46
Sig.F (mức ý nghĩa của mơ hình) 0,00
Hệ số tương quanR 0,92
Hệ số xác định R2 0,85
Hệ số R2hiệu chỉnh 0,82
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2012 Chú thích:
*: mức ý nghĩa ở 1% ***: mức ý nghĩa ở 10%
**: mức ý nghĩa ở 5% ns: khơng có ý nghĩa
Phương trình hồi quy được viết dướidạng như sau:
Y = -30.802,46 + 1,06X1 + 1.967,57X2 + 9,00X3 + 191,85X4 + 3,72X5 + 177,07X6- 5.247,01X7+ 89,62X8+ 0,76X9(*)
Giải thích phương trình hồi quy: Căn cứ vào phương trình hồi quy (*) ta
có một số nhận xét về mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập như sau:
* Yếu tố về tổng lượng vốn vay (X1): Phương trình (*) có hệ số 1 = 1,06 cho thấy rằng yếu tố về tổng lượng vốn vay tác động thuận chiều với lợi nhuận
trong sản xuất nơng nghiệp của mơ hình, có nghĩa là khi lượng vốn vay tăng lên 1 đơn vị thì lợi nhuận sẽ tăng 1,06 đơn vị. Điều này khẳng định rằng, lượng vốn vay đến được với người dân làm tăng hiệu quả sản xuất, và lượng vốn vay càng lớn thì thu nhập cũng như lợi nhuận của người dân càng tăng. Yếu tố này chấp nhận ở mức ý nghĩa 10%.
* Yếu tố về kỳ hạn vay vốn (X2): Hệ số2= 1.967,57 có nghĩa là khi nơng hộ được vay vốn với kỳ hạn dài thêm 1 tháng thì lợi nhuận mang lại là 1,97 triệu đồng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Kỳ hạn vay vốn hay trả nợ càng dài thì nơng hộ yên tâm sản xuất, vốn đáp ứng kịp thời vụ thời sản xuất, giải quyết tốt các khó khăn về vốn. Yếu tố này được chấp nhận ở mức ý nghĩa 10%.
* Yếu tố chi phí sử dụng vốn vay(X3): Yếu tố này có hệ số 3 = 9,00 cho thấy khi chi phí sử dụng vốn vay tăng lên 1 ngàn đồng thì lợi nhuận tăng lên 9 ngàn đồng với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. Chi phí sử dụng vốn này bao gồm cả chi phí trã lãi vay cộng với các chi phí làm hồ sơ, chi phí giao tiếp, chi phí đi lại,…phát sinh khi xin vay vốn. Yếu tố này tác động thuận chiều với lợi nhuận, trong khi kỳ vọng ban đầu là tác động nghịch chiều. Điều này được giải thích là khi nơng hộ vay vốn với lượng vốn vay cao để đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất của hộ, thì khi đó chi phí trả lãi phát sinh từ lượng vốn vay này cũng cao tương ứng. Nhưng chi phí trả lãi vay này sẽ không đáng kế nếu nông hộ biết tận dụng vốn để sản xuất tạo ra nhiều lợi nhuận hơn. Đồng thời, những hộ được vay vốn nhiều là hộ có tài sản thế chấp nhiều, đất đai nhiều, điều này cũng góp phần cho việc sử dụng nguồn vốn hiệu quả (sẽ được giải thích thêm ở yếu tố diện tích tác động đến lợi nhuận trong sản xuất nông nghiệp của nông hộ).
* Yếu tố về trình độ học vấn của chủ hộ (X4): Yếu tố này có hệ số4 = 191,85 có nghĩa là khi trình độ học vấn của chủ hộ tăng lên 1 lớp thì lợi nhuận tăng lên 191, 9 ngàn đồng trong khi các yếu tố khác không đổi. Tuy nhiên, xét về mặt thống kê thì yếu tố này vẫn chưa đủ cở sở để kết luận rằng khi trình độ học vấn càng cao thì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất nông nghiệp tăng lên.
* Yếu tố về diện tích đất canh tác (X5): Hệ số 5= 3,72 cho thấy rằng khi diện tích đất canh tác tăng lên 1m2 thì lợi nhuận của sản xuất nông nghiệp tăng lên 3,7 ngàn đồng khi các yếu tố khác không đổi. Yếu tố này tác động thuận chiều với lợi nhuận và có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1%. Diện tích đất canh tác của
chủ hộ có tác động tích cực đế thu nhập cũng như lợi nhuận mang lai cho nông hộ trong hoạt động nông nghiệp. Nơng hộ có diện tích lớn thường có xu hướng tập trung phục vụ các hoạt động nông nghiệp như trồng trọt, chăn ni,…nếu diện tích của nơng hộ càng tăng lên thì khả năng tạo thêm thu nhập, lợi nhuận cho nông hộ càng tăng.
* Yếu tố tỷ lệ vốn sử dụng cho sản xuất (X6): Từ phương trình (*) ta được
hệ số 6= 177,07 có nghĩa là khi nơng hộ sử dụng thêm 1% số vốn vay vào sản xuất nơng nghiệp thì lợi nhuận sẽ tăng lên 177 ngàn đồng. Yếu tố này tác động thuận chiều với lợi nhuận và có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10%. Điều này có nghĩa là nếu nông hộ sử dụng vốn vay đúng mục đích sản xuất càng lớn khi đó hiệu quả đem lại càng cao. Vì thế, mục đích vay vốn sản xuất và việc sử dụng vốn vay sản xuất phải được thực hiện đồng bộ, một phần đem lại hiệu quả cho người dân và một phần an tồn đồng vốn cho ngân hàng vì nếu sử dụng vốn đúng mục đích người dân đạt được hiệu quả sẽ trả nợ vay đúng hạn.
* Yếu tố số lượng lao động trong hộ (X7): Hệ số7 = -5.247,01 có nghĩa là khi các yếu tố khác khơng đổi thì số lượng lao động trong hộ tăng lên 1 người thì lợi nhuận từ sản xuất nông nghiệp giảm 5,2 triệu đồng, yếu tố này tác động nghịch chiều so với lợi nhuận, tác động trái chiều so với dấu kỳ vọng ban đầu ở mức ý nghĩa 10%. Khi lượng lao động trong gia đình tăng lên thì cũng đồng thời làm tăng lên các chi phí phát sinh cho số người này. Trong sảnxuất nông nghiệp của hộ chỉ cần một số lượng lao động nhất định đủ để đáp ứng nhu cầu cơng việc. Số lao động khác trong hộ có thể làm việc trong các lĩnh vực khác mang lại thu nhập cao hơn cho gia đình. Vì ở đây thống kê số lượng lao động cho hộ nói chung, khơng tách riêng số lao động phục vụ cho hoạt động nông nghiệp.
* Yếu tố về tuổi của chủ hộ (X8): Yếu tố này tác động thuận chiều so với lợi nhuận sản xuất nông nghiệp, xét về mặt thống kế thì yếu tố về tuổi của chủ hộ tác động không ý nghĩa đến biến lợi nhuận.
* Yếu tố về tổng giá trị tài sản SXNN(X9): Từ phương trình (*) ta được hệ
số 9 = 0,76 có nghĩa là khi tổng giá trị tài sản phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp tăng lên 1 ngàn đồng thì lợi nhuận tăng lên 0,76 ngàn đồng khi các yếu tố khác khơng đổi. Yếu tố này có ý nghĩa ở mức 5%. Nếu nơng hộ có nhiều tài sản phục vụ sản xuất nông nghiệp sẽ giảm bớt được các khoản chi phí th mướn. Và
nơng hộ có nhiều tài sản chứng tỏ khả năng tài chính của nơng hộ ổn định, có nhiều cơ hội đầu tư, mạnh dạn sản xuất hơn. Như vậy, có nhiều tài sản dùng cho sản xuất thì chi phí sản xuất giảm, từ đó lợi nhuận của nơng hộ sẽ tăng lên.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NÔNG HỘ
5.1 THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN VÀ ĐỀ XUẤT CỦA NƠNG HỘ KHI VAY
VỐNNGÂN HÀNG
5.1.1 Thuận lợi của nông hộ khi vay vốnngân hàng
Thực tế cho thấy, khi vay vốn từ ngân hàng NN&PTNT, nơng hộ có được nhiều thuận lợi. Trong số những thuận lợi, lãi suất tương đối thấp là yếu tốthuận lợi mà nông hộ đánh giá nhiều nhất với 69,6% số ý kiến của nông hộ.
Qua thảo luận, mức lãi suất ngân hàng tuy có biến động, có tăng lên, nhưng mức lãi suất này vẫn thấp hơn nhiều so với vay bên ngồi, vay tư nhân, vay nóng. Vì vậy đa số người dân đều cho rằng vay từ ngân hàng thì lãi suất ở mức thấp. Bên cạnh đó, thủ tục đơn giản, dễ hiểu cũng là một trong số những thuận lợi được người dân cho ý kiến nhiều, chiếm 52,2% số ý kiến của nông hộ. Qua trao đổi, khi vay vốn, người dân thường không cần viết hồ sơ vay, chính quyền địa phương hoặc trực tiếp cán bộ ngân hàng sẽ làm thủ tục này cho người dân, các hợp đồng tín dụng đã được soạn sẵn, người dân chỉ đọc và ký tên, vì vậy đối với đa số người dân thủ tục vay vốn là đơn giản, dễ hiểu. Có 37,0% số ý kiến hộ cho rằng nhân viên ngân hàng nhiệt tình hướng dẫn cũng là một trong những yếu tố thuận lợi khi vay vốn từ ngân hàng. Khi nhân viên nhiệt tình hướng dẫn, có nghĩa là thủ tục vay vốn, hợp đồng vay vốn của người dân sẽ thuận tiện và dễ dàng hơn, ta thấy rằng hai yếu tố này hỗ trợnhau.
Các yếu tố khác như: nơng hộ có người quen cơng tác trong ngân hàng, nông hộ đã từng vay vốn ở ngân hàng cũng được đánh giá là thuận lợi đối với việc vay vốn của nông hộ. Khi có người quen trong ngân hàng thì việc hướng dẫn thủ tục vay, việc tiếp cận vốncủa người dân sẽ dễ dàng hơn(chiếm 10,7% số ý kiến). Ngồi ra có 3,3% số hộ nhận thấy được vay vốn từ ngân hàng sẽ được sự hỗtrợ của Nhà nước, các hộ này là những hộ vay vốn từ các đoàn thể như: hội Phụ nữ,... Tổ chức này thường có những chương trình hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng vốn có hiệu quả cho các hội viên. Ngồi ra có 6,7% số ý kiến nông