4.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VAY VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA
4.1.1.4 Quan hệ xã hội của nông hộ
Bảng 7: SỰ THAM GIA CỦA NÔNG HỘ VÀO CÁC TỔ CHỨC ĐỒN THỂ
Các tổ chức đồn thể Tần số Tỷ lệ (%)
Hội Cựu chiến binh 6 13,0
Chính quyền ấp/xã 3 6,5
Hội phụ nữ 2 4,3
Hội nông dân 1 2,2
Dân quân tự vệ 1 2,2
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2012
Kết quả khảo sát cho thấy có 28,3% số hộ có thành viên trong gia đình tham gia các tổ chức đoàn thể tại địa phương, và 71,7% hộ khơng có thành viên tham gia vào các tổ chức này. Với những gia đình có người tham gia vào các tổ
chức tại địa phương thì chỉ là thành viên tham gia, có một số ít người giữ những chức vụ quan trọng trong tổ chức. Việc tham gia các tổ chức tại địa phương sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận các qui định về vay vốn của các tổ chức tín dụng, những chính sách hỗ trợ của Nhà nước, từ đó tạo điều kiện cho nông hộ tiếp cận và sử dụng nguồn vốn vay có tốt hơn.
Bảng 7 cho thấy số hộ có thành viên tham gia vào hội cựu chiến binh là nhiều nhất chiếm 13,0% số ý kiến. Kế đếnlà tham gia vào chính quyền ấp/xã và hội phụ nữ với tỷ lệ 10,8%. Đối vớiviệc tham gia vào hội phụ nữsẽ có lợi thế rất nhiều trong sinh hoạt câu lạc bộ, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi heo. Khi tham gia thì hội viên được tiếp cận tín dụng do hội đứng ra tín chấp đểphụ nữvay vốn để sản xuất, tuy số vốn vay khơng lớn nhưng cũng góp phần đáng kểphát triển kinh tế hộ gia đình. Ngồi ra, thành viên trong hộ còn tham gia các tổ chức khác như: dân quân tự vệ, hội nông dân.