.26 Phân bố vận tốc dòng chảy bao dưới đáy tàu

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu đề xuất hình dáng tàu chở container phù hợp tuyến luồng sông biển Việt Nam (Trang 87 - 88)

Các nghiên cứu độc lập của Schlichting, Lackenby [70] đã cung cấp các phương

pháp dựđoán sức cản ởvùng nước nơng cho các mẫu tàu có lượng chiếm nước, hoạt động

ở vận tốc thấp. ITTC 1987 [111] chỉ ra rằng các hiệu ứng nước nông thể hiện dấu hiệu rõ rệt khi tỷ lệđộ sâu của nước so với mớn nước thiết kế tàu nhỏhơn 4.0. Năm 2001, Jiang

[112] đề xuất cơng thức tính vận tốc hữu hiệu cho vùng nước nơng, có thể áp dụng cho tỉ

lệ H/T dưới 2.0, tuy nhiên phương pháp này vẫn chưa chứng minh được tính hiệu quả và

chưa được áp dụng rộng rãi. Năm 2013, phương pháp của Karpov được Hekkenberg đề

xuất trong các hướng nghiên cứu sức cản vùng nước nông [113]. Phương pháp Karpov

hiệu chỉnh các tác động của vùng nước nông bằng cách cung cấp giá trị vận tốc hiệu chỉnh cho sức cản sóng và dịng chảy ngược, chủ yếu ảnh hưởng đến lực cản nhớt. Năm 2012,

Raven nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hiệu chỉnh các thành phần sức cản dựa trên

ảnh hưởng của độsâu vùng nước hoạt động của tàu [Raven, 2012].

Tóm lại, các hệ sốhình dáng tàu thường được chọn theo kinh nghiệm trong phạm vi cho phép của các nghiên cứu, khảo sát thực nghiệm đã được cơng bố. Về mặt tốn học, việc tính tốn giá trị tối ưu đồng thời các thông số này là rất phức tạp nếu khơng có phương

án tìm kiếm nghiệm tồn cục phù hợp. Ngồi ra, trong q trình khai triển giải thuật tối

ưu hóa, tập hợp hàm ràng buộc nhằm hạn chế sự biến đổi hình dáng khơng mong muốn và hình dáng tàu tối ưu gần với mẫu tàu thiết kếban đầu. Giải thuật tối ưu hóa hình dáng tàu được xây dựng trong luận án được mơ tả trong Hình 3.27.

tai lieu, luan van87 of 98.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nghiên cứu đề xuất hình dáng tàu chở container phù hợp tuyến luồng sông biển Việt Nam (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)