Một số giải pháp khác cho công tác bảo quản lưu chiểu

Một phần của tài liệu Tài liệu Công tác lưu chiểu tại Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 72)

2. Mục đích, đối tượng và phương pháp nghiên cứu

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lưu chiểu tại Thư viện Quốc gia

3.2.3 Một số giải pháp khác cho công tác bảo quản lưu chiểu

Để công tác bảo quản nói chung và cơng tác bảo quản kho tài liệu lưu chiểu noí

riêng tại TVQGVN được hồn thiện và có hiệu quả hơn nữa, bên cạnh việc triển khai các yếu tố bảo quản thì vấn đề kinh phí và nhân lực để thực hiện cơng tác bảo quản là hết sức quan trọng, trước tiên cần vạch ra được các nguồn đầu tư có thể khai thác

1. Ngân sách của tổ chức, ban lãnh đạo thành lập TVQGVN

2. Tài trợ và đóng góp của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài 4. Các nguồn tài chính hợp pháp khác.

- Tăng cường đầu tư kinh phí để tổ chức bảo quản tốt hơn nữa kho tàng văn hóa dân tộc. Đây là vấn đề cấp bách không chỉ được sự quan tâm của lãnh đạo, công nhân viên Thư viện Quốc gia mà rất cần sự quan tâm chỉ đạo và đầu tư kinh phí từ nhà nước.

+ Đầu tư kinh phí mua các thiết bị chống ẩm mốc, chống mói mọt, hệ thống điều hịa mới thay thế hệ thống điều hòa cũ, hỏng, đầu tư thêm camera.

+ Có kế hoạch mở rộng kho tàng, mở rộng kho lưu chiểu

+ Đầu tư kinh phí mua giá kệ, hộp chân khơng đựng các loại băng đĩa chống chầy xước…..

- Xây dựng đội ngũ cán bộ

Bên cạnh việc đầu tư kho tàng trang thiết bị hiện đại thì đội ngũ nguồn nhân lực cũng cần được nâng cao về chun mơn và nghiệp vụ có chất lượng như:

+ Cán bộ lưu chiểu phải nắm vững các luật lệ về lưu chiểu, chính sách xuất bản, xây dựng các văn bản, công văn, trao đổi thư từ với các cơ quan quản lý xuất bản trong nước, ngồi ra cũng cần phải có những đề xuất mới với các ban lãnh đạo cấp trên nhằm hoàn thiện hơn công tác lưu chiểu.

+ Nắm vững tất cả các khâu trong cơng tác lưu chiểu, lập kế hoạch cơng tác phịng hợp lý và thường xuyên kiểm tra đôn đốc thực hiện. Thường xuyên giúp đỡ nhau trong công việc để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, xây dựng tính đồn kết giữa các cán bộ trong phòng cũng như với các đồng nghiệp trong cơ quan.

+ Để tránh xảy ra hiện trạng nhầm lẫn và thiếu sót khi tiến hành thu nhận lưu chiểu tài liệu của các NXB, cán bộ lưu chiểu cần linh hoạt và năng động với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Phải tạo cho mình tính chủ động trong cơng việc như: thường xuyên chủ động liên hệ với bộ phận thu nhận của Cục xuất bản, Vụ báo chí, các cửa hàng bán sách báo lớn để kịp thời nắm bắt thơng tin tìm hiểu ngun nhân và phương hướng giải quyết khi gặp vấn đề, nhằm thu nhận đầy đủ các ấn phẩm lưu chiểu và đáp ứng nhu cầu của NDT

Ví dụ: Nếu trong trường hợp thư viện không thu đủ bản tài liệu do NXB nộp hoặc do một số nguyên nhân khác tài liệu bị thiếu cán bộ lưu chiểu có thể căn cứ vào nhu cầu của độc giả mà bổ sung thêm vào thư viện

+ Người cán bộ lưu chiểu cũng cần phải có tính tự giác cao trong cơng việc, tâm huyết với nghề. Là người trực tiếp thu nhận nguồn tài liệu bảo quản đời đời cho đất nước cho dân tộc người cán bộ lưu chiểu cần phải có tâm và có trách nhiệm cao trong công việc.

+ Riêng đối với cán bộ xử lý kỹ thuật: phải có trình độ chun mơn, nắm vững nghiệp vụ thư viện, thư mục để xử lý hình thức, thư mục Quốc gia đảm bảo sản phẩm về cả mặt nội dung và hình thức. Phải có tinh thần trách nhiệm cao đối với cơng việc được giao, vì là khâu xử lý hình thức đầu vào đầu tiên trong chu trình đường đi của tài liệu nếu tài liệu xử lý sai sẽ ảnh hưởng tới cả chu trình

+ Đối với cán bộ tổ chức kho và bảo quản vốn tài liệu: phải được đào tạo bài bản, nắm vững chuyên môn về cơng tác bảo quản tài liệu. Là người có tinh thần tỉ mỉ, cẩn thận trong cơng việc, cần có ý thức trách nhiệm cao, khả năng thực tiễn vững vàng, có sức khỏe thể lực tốt và liêm khiết.

+ Cần mở các lớp tập huấn nhận dạng nguyên nhân gây hủy hoại tài liệu và phương pháp xử lý tài liệu trong kho cho cán bộ phụ trách kho lưu chiểu.

Ngoài ra cần thường xuyên chăm lo bồi dưỡng trình độ chính trị, hiểu biết pháp luật, vốn kiến thức văn hóa, chun mơn nghiệp vụ cho các cán bộ, phù hợp với công việc chuyên trách để mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn.

- Đảm bảo các điều kiện bảo quản

+ Đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm trong kho: về mùa hè ánh nắng thường chói chang vì vậy thư viện cần trang bị thêm rèm cửa và các thiết bị chiếu sáng tốt đối với việc bảo quản tài liệu, tránh tình trạng tài liệu bị khơ, rịn gây hư hại. Ngoài ra cần đầu tư thêm điều hòa để điều chỉnh nhiệt độ trong kho. Về mùa đơng phải có các thiết bị chiếu sáng thích hợp, có thể đầu tư thêm lị sưởi để đảm bảo nhiệt độ bảo quản.

+ Lưu thơng khơng khí tốt: việc duy trì mức độ ổn định tốt nhất giữa nhiệt độ và độ ẩm là rất cần thiết trong công tác bảo quản. hệ thống quạt thơng gió cần trang bị thêm cho hệ kho tàng.

+ Đầu tư hệ thống bình cứu hỏa trong kho để đề phịng xẩy ra hỏa hoạn

+ Giữa các giá kệ phải đảm bảo độ thơng thống, khoảng cách giữa các giá đảm bảo đúng tiêu chuẩn, tạo thuận lợi cho khơng khí được điều hịa tốt

KẾT LUẬN

Khóa luận về cơng tác lưu chiểu tại thư viện Quốc gia Việt Nam là kết quả học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn cùng với thời gian thực tập tại TVQGVN.

Khóa luận điểm qua q trình hình thành và phát triển của TVQGVN, đi sâu

vào khảo sát, đánh giá những mặt ưu và nhược điểm trong công tác lưu chiểu tại TVQGVN, Với sự giúp đỡ của các cơ quan tổ chức ban lãnh đạo, hiện nay phòng lưu chiểu thuộc TVQG luôn cố gắng và tâm huyết với nghề đảm bảo thu nhận tất cả xuất bản phẩm trong nước, gìn giữ di sản văn hóa của nước nhà lưu truyền cho thế hệ mai sau.

Qua nhiều năm xây dựng và phát triển cho đến ngày nay Thư viện Quốc gia

Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Thư viện đã trang bị được hạ tầng cơ sở trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, nguồn thông tin phong phú và đa dạng, phục vụ NDT một cách hiệu quản và tốt nhất. Xây dựng được đội ngũ vững mạnh về chuyên mơn nghiệp vụ cũng như tư tưởng chính trị. Thư viện từng bước tin học hóa tất cả các khâu xử lý tài liệu, số hóa các tài liệu quý hiếm để phục vụ độc giả, đáp ứng tối đa nhu cầu của bạn đọc. Từ đó, góp phần to lớn vào sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu thư viện cũng cịn gặp phải khó khăn hạn chế cần được khắc phục.

Thư viện Quốc gia Việt Nam là thư viện đứng đầu của cả nước, là thư viện đi

đầu trong việc đào tạo nhân tài, là nơi gìn giữ di sản văn hóa của dân tộc vì vậy việc gìn giữ tài liệu thuộc phịng lưu chiểu của TVQG cần được quan tâm hơn nữa, đầu tư hơn nữa đảm bảo số lượng cũng như chất lượng tài liệu được tốt nhất.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Thị Thu Hiền. Nghiên cứu công tác lưu chiểu xuất bản phẩm giai đoạn 2000- 2010 tại Thư viện Quốc gia VN: Luận văn thạc sĩ Thơng tin-Thư viện. - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 20011

2. Khóa luận: Tìm hiểu hoạt động lưu chiểu tại Thư viện Quốc gia Việt Nam. Tác giả Chu Khánh Vân

3. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động lưu chiểu ở TVQGVN. Nguyễn Thị Hảo

4. Tìm hiểu cơng tác xử lý tài liệu tại Trung tâm thông tin thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tác giả Phạm Quỳnh Trang

5. Từ điển trực tuyến:

http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Th%E1%BB%83_lo%E1%BA%A1i:Th %C6%B0_m%E1%BB%A5c_h%E1%BB%8Dc&action=edit&redlink=1

6. Trang Web của Thư viện Quốc gia Việt Nam: http://nlv.gov.vn 7. Lê Văn Viết. Cẩm nang nghề thư viện

Một phần của tài liệu Tài liệu Công tác lưu chiểu tại Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)