Tạo động lực từ công tác tiền lương

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần sông đà 2 (Trang 36 - 46)

1.2 .Cơ sở thực tiễn

2.1. Tạo động lực từ công tác tiền lương

Tiền lương là mục đích chính của hầu hết người lao động khi đi làm. Đặc biệt trong thời kỳ hiện nay, nền kinh tế không ổn định, giá cả các mặt hàng có xu hướng tăng, thì việc tiền lương cao không những cho thấy tiềm lực của doanh nghiệp mà còn làm tăng thêm động lực làm việc cho người lao động, góp phần vào sự phát triển của doanh nghiệp.

Cơng ty cổ phần Sông Đà 2 trả lương cho người lao động theo nhiều hình thức như : Trả lương thời gian, lương năng suất, khốn sản phẩm trực tiếp…Các hình thức này được áp dụng ở các bộ phận khác nhau nhằm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty.

2.1.1. Trả lương bộ phận gián tiếp Công ty Cách tính

Thực lĩnh = TLtg + TLns – các khoản khấu trừ theo lương (BHXH, BHYT..) TLtg =

Lcb = H x TLtt

TLns = Hk x TLcbbq x ()x Hd x Hdc x Hi

Trong đó:

- TLtg : Tiền lương thời gian của người lao động - TLns: Tiền lương khoán năng suất được hưởng - Các khoản khấu trừ tính vào lương thời gian - Ti : Ngày làm việc thực tế của lao động - T : Ngày làm việc theo quy định ( 22 ngày) - Lcb : Tiền lương cơ bản của người lao động - H: Hệ số cấp bậc lương

- TLtt: Tiền lương tối thiểu theo Nghị định 70/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 của chính phủ là 2 000 000 đồng/tháng(Tiền lương tối thiểu sẽ được thay đổi theo quy định của Nhà

nước)

- Hk: Hệ số lương khoán năng suất (Bảng 2.2, Bảng 2.3)

- TLcbbq: Tiền lương cơ bản bình qn, cách tính: Lấy lương cơ bản của CBNV chia bình quân

- Hd: Hệ số điểm (Thay đổi theo tình hình hoạt động của Cơng ty)

- Hdc : Hệ số điều chỉnh lương khu vực làm việc (Hà Đông Hdc = 1; Bản vẽ Hdc = 0.95)

- Hi: Hệ số hồn thành cơng việc (Mức A : Hi = 100%, mức B : Hi = 90%)

Tiêu chuẩn xếp mức độ hoàn thành ( Hi):

Hàng tháng căn cứ theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao của từng cán bộ, nhân viên; các phịng (ban) bình xét xếp loại A, B và gửi về phịng KT-KH tập hợp trình duyệt.

Bảng 2.1. Tiêu chuẩn xếp mức độ hồn thành (Hi)

Mức A

- Sẵn sàng nhận nhiệm vụ theo sự phân cơng của tổ chức, khơng ngại khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn được giao.

- Chấp hành tốt các nội qui qui chế của cơ quan, làm việc với năng suất và hiệu quả cao, đảm bảo ngày công làm việc trong tháng. - Có ngày nghỉ trong tháng ≤ 3 ngày (trừ trường hợp nghỉ bù).

( Nguồn : Phòng kinh tế kế hoạch)

Bảng 2.2. Hệ số lương khoán năng suất theo chức danh (Khối cơ quan Cơng ty)

STT Chức danh

1 Phó bí thư Đảng uỷ, CT Cơng

Đồn

2 Trưởng Phịng

3 Phó Trưởng Phịng

4 Nhân viên loại 1

5 Nhân viên loại 2

6 Nhân viên loại 3

(Nguồn : Phòng kinh tế kế hoạch)

Bảng 2.3. Hệ số lương khoán năng suất theo chức danh (Đơn vị trực thuộc)

STT Chức danh

1 P. Giám đốc xí nghiệp

2 Trưởng ban kế toán

3 Trưởng ban NV, đội trưởng

4 P. ban nghiệp vụ, đội phó

5 Nhân viên Loại 1

6 Kỹ thuật HT Loại 1

7 Nhân viên Loại 2

8 Kỹ thuật HT Loại 2

9 Nhân viên Loại 3

10 Kỹ thuật HT Loại 3

( Nguồn : Phòng kinh tế kế hoạch)

Tiêu chuẩn để phân loại CBNV

Nhân viên nghiệp vụ, kỹ thuật loại 1: Là những người đã có 3 năm kinh nghiệm trở

lên, có năng lực, trình độ, kinh nghiệm chun mơn nghiệp vụ tốt; có tinh thần làm việc nghiêm túc, nhiệt tình, chủ động sáng tạo trong cơng việc; có thể thay mặt trưởng, phó phịng (ban) giải quyết một số các cơng việc khi cả trưởng, phó phịng (ban) đi cơng tác

vắng. Số lượng nhân viên nghiệp vụ loại 1 ≤ 20%.

Nhân viên nghiệp vụ, kỹ thuật loại 2: Là những người có năng lực, trình độ chun

mơn nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của phòng (ban); được giao đảm nhận các cơng việc chính của phịng (ban).

Nhân viên nghiệp vụ, kỹ thuật loại 3: Là những người có trình độ chun mơn nghiệp

vụ; nhưng kinh nghiệm, tính sáng tạo và chủ động trong công việc chưa cao, không được giao nhiệm vụ chính của phịng (ban).

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 2.4. Bảng tính lương cơ bản lãnh đạo Cơng ty

TT Họ và tên

1 Lê Văn Giang

2 Hồ Văn Dũng

3 Phạm Văn Mạnh

Nguyễn Quốc

4 Doanh

5 Nguyễn Hữu Việt

6 Ngô Gia Vĩnh

7 Nguyễn Bá Tỉnh

8 Trần Văn Trường

Nguyễn Duy

9 Hưởng

10 Phan Trung Kiên

11 Hồng Văn Sơn

12 Nguyễn Thái Dậu

( Nguồn : Phịng kinh tế kế hoạch)

CBNV ngồi định biên của các phịng: Không được hưởng lương năng suất, chỉ

được hưởng lương thời gian tính theo hệ số bảo hiểm.

Bảng 2.5. Bảng tạm tính lương năng suất (Khối cơ quan Cơng ty)

Lương cơ bản bình qn : 5 820 000 (đ)

STT

I

II

III

IV

(Nguồn: Phịng kinh tế - Kế hoạch)

Phụ cấp

Tuỳ vào khu vực, chi nhánh mà công ty áp dụng các mức phụ cấp sau : - Phụ cấp lưu động (20% lương tối thiểu)

- Phụ cấp không ổn định sản xuất (10%; 15% lương cơ bản) - Phụ cấp khu vực, chức vụ (50% lương tối thiểu)

- Phụ cấp thu hút (20 %;30% lương cơ bản)

Đánh giá việc trả lương cho bộ phận gián tiếp tới việc tạo động lực lao động

Ưu điểm : Tiền lương trả cho bộ phận gián tiếp Công ty khá cao, sự phân loại các

tiêu chí tương đối rõ ràng, năng suất gắn với kết quả làm việc, từ đó tạo tâm lý yên tâm, tạo sự cố gắng của người lao động khiến họ có động lực lao động, phấn đấu hồn thành cơng việc.

Nhược điểm : Lương thời gian chưa phản ánh đúng năng lực của người lao động, đã

và đang xảy ra hiện tượng người làm ít hưởng nhiều và ngược lại, phần lương năng suất có hệ số Hi chỉ với 2 mức đánh giá là mức A và mức B nên không đánh giá hết được mức độ hồn thành cơng việc của từng người, đồng thời cơ sở chấm điểm cũng chưa thực sự tốt, chênh lệch năng suất chưa hiệu quả trong việc tạo sự cố gắng của người lao động do vậy chưa phát huy hết động lực lao động trong Công ty.

2.1.2. Trả lương bộ phận lao động trực tiếp Hình thức : Khốn sản phẩm trực tiếp

Cách tính

Thực lĩnh = Ti + L + P – Các khoản khấu trừ theo lương (BHXH, BHYT..)

Vsp

Ti = ∑m ni.hi.ti .ni.hi.ti

i1

Trong đó :

- Ti: Tiền lương của người thứ i được nhận

- L : Tiền nghỉ lễ người lao động được nhận trong tháng - P: Tiền nghỉ phép người lao động được nhận trong tháng

- Vsp: Quỹ tiền lương sản phẩm của tập thể (Được xác định trên cơ sở đơn giá và mức khoán ban đầu)

- m: Số lượng thành viên trong tập thể

- ni: Số ngày công thực tế trong tháng của người thứ i - hi: Hệ số mức lương của người thứ i (Bảng 2.6)

- ti: Hệ số mức độ đóng góp để hồn thành cơng việc của người thứ i (Bảng 2.7)

Bảng 2.6 Hệ số lương công nhân kỹ thuật Công ty Cổ phần Sông Đà 2 (hi)

TT Chức danh công

việc

1 Công nhân trực tiếp

sản xuất

2 Công nhân khảo sát

địa chất, trắc địa

Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động

Ngày công làm việc Ý thức

Chất lượng và tiến độ công việc

Tiết kiệm vật tư

( Nguồn : Phịng kinh tế kế hoạch)

Ví dụ

Trong tháng 7 năm 2010 Tổ đo bản đồ (bộ phận địa hình) gồm 5 cơng nhân có thu nhập tổ là 30.000.000 đồng; đơn giá khốn; cấp bậc cơng nhân, hệ số đánh giá mức độ đóng góp hồn thành cơng việc, ngày cơng thực tế của từng người được tính như sau:

Bảng 2.8. Đơn giá khốn cơng tác đo vẽ bản đồ địa chất cơng trình

TT Nội dung 1 Đo vẽ bản đồ địa chất 1/50000 2 Đo vẽ bản đồ địa chất 1/10000 3 Đo vẽ bản đồ địa chất 1/5000 4 Đo vẽ bản đồ 1/2000 5 Đo vẽ bản đồ 1/1000 6 Đo vẽ bản đồ địa chất 1/500

( Nguồn : Phòng kinh tế kế hoạch)

Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động

TT Công nhân

1 Nguyễn Duy Long

2 Hà Văn Khánh

3 Nguyễn Thế Hiển

4 Trần Văn Quang

5 Lê Văn Thái

( Nguồn : Phòng Quản lý kỹ thuật – Thi cơng an tồn)

Bảng 2.10. Tiền lương Tổ đo bản đồ tháng 7/2010

TT 1 2 3 4 5 6

( Nguồn : Phòng kinh tế kế hoạch)

Đánh giá việc trả lương cho lao động trực tiếp tới tạo động lực lao động

Ưu điểm : Mối quan hệ giữa tiền lương mà người công nhân nhận được và kết quả lao

động của họ là thể hiện rõ ràng, làm nhiều thì hưởng nhiều và ngược lại. Người lao động biết trước được khối lượng tiền lương mà họ sẽ nhận được sau khi hồn thành cơng việc và thời gian thành cơng được giao. Do đó chủ động trong việc sắp xếp tiến hành cơng việc của mình từ đó tranh thủ thời gian hồn thành cơng việc được giao. Mặt khác Công ty luôn trả lương đúng thời gian quy định vào ngày mùng 2 của tháng sau. Điều này góp phần ổn định đời sống cho người lao động và tạo cảm giác yên tâm cho người lao động, góp phần tạo ra động lực cho người lao động.

Nhược điểm : Các tiêu chí xác định hệ số mức đóng góp (ti) chưa thực sự tốt. Cụ thể:

ở tiêu chí ngày cơng làm việc, người lao động đi làm đầy đủ được 0.2đ, không làm đầy đủ được 0,1 điểm, như vậy sẽ xảy ra trường hợp có người nghỉ nhiều, có người nghỉ ít nhưng kết quả đều như nhau (0,1đ). Điều này gây mất công bằng và sẽ ảnh hưởng tới động lực lao động. Mặt khác, Cơng nhân có thể ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc thiết bị và ngun vật liệu, ít chăm lo đến cơng việc chung của tập thể mà chỉ quan tâm đến thành tích của mình sao có thu nhập cao.

Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần sông đà 2 (Trang 36 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w