185. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI LÀM GIẢ CON DẤU, TÀI LIỆU CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC; TỘI SỬ DỤNG
2.4.1. Những hạn chế, khó khăn trong thực tiễn định tộidanh và quyết định hình phạt tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu,
tài liệu giả của cơ quan, tổ chức
- Về định tội danh:
642. Trên thực tế, việc ADPL mà cụ thể là định tôi danh đối với tội làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu tài liệu của cơ quan, tổ chức theo quy định tại Điều 341 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) cịn những vấn đề, hạn chế khó khăn, bất cập và có nhiều quan điểm khác nhau.
643. + Thứ nhất, không thống nhất về cách hiểu điều luật:
644. Tại Điều 341 BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định: “Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ giả thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt tiền từ
30.1.1 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 02 năm”.
645. Như vậy, vấn đề đặt ra ở đây là “hành vi trái pháp luật” và “hành vi vi phạm pháp luật” có phải là một khái niệm đồng nhất, hay là hai khái niệm khác nhau.
646. “Hành vi vi phạm pháp luật” được định nghĩa là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ và hội đủ bốn yếu tố cấu thành (mặt khách quan; mặt chủ quan; chủ thể và khách thể).
647. “… hành vi trái pháp luật” được quy định trong điều luật chưa được định nghĩa, giải thích cụ thể. Theo quan điểm của tác giả thì “…hành vi trái pháp luật” là hành vi được thực hiện trái với những quy định của pháp luật, như không làm những việc mà pháp luật yêu cầu, làm những việc mà pháp luật cấm, quá phạm vi cho phép của pháp luật. Từ đó dẫn đến hai cách hiểu và áp dụng xử lý khác nhau:
• Quan điểm thứ nhất cho rằng, vì khách thể của tội phạm này là xâm phạm trật tự quản lý hành chính nên người thực hiện hành vi làm giả con dấu, tài liệu hoặcsử dụng con dấu giả, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức nhằm thực hiện hành vi trái pháp luật phải là thực hiện các hành vi phạm tội thì mới chịu TNHS, cịn thực hiện hành vi sử dụng tài liệu giả mà không nhằm thực hiện hành vi trái pháp luật hình sự thì chỉ bị xử lý hành chính.
648. Quan điểm này cho rằng hiện đang tồn tại một số văn bản QPPL quy định xử lý hành chính như: Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 của Chính phủ (NĐ 138/2013) quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục, Nghị định số
99/2013/NĐ-CP ngày 29/08/2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong sở hữu công nghiệp; Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội, phòng chống tệ nạn, phòng cháy và chữa cháy.
• Quan điểm thứ hai cho rằng, người thực hiện hành vi làm giả con dấu, tài liệu hoặc sử dụng con dấu giả, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức nhằm thực hiện hành vi trái pháp luật là bất kể là hành vi vi phạm pháp luật nào kể cả hình sự, hành chính… đều phải chịu TNHS về tội này.
649. Như vậy, nếu các nhà lập pháp khơng sớm có giải thích, quy định cụ thể thế nào là “hành vi trái pháp luật” với “hành vi vi phạm pháp luật” có phải hai khái niệm đồng nhất hay khơng thì các cơ quan THTT chỉ có thể xem xét xử lý các hành vi vi phạm khi nó thể hiện rõ động cơ, mục đích của người phạm tội, cũng như mối quan hệ nhân quả của hành vi và khó có thể xử lý một số hành vi trong một số trường hợp. Mặt khác, nếu căn cứ vào dấu hiệu “hành vi trái pháp luật” để xử lý thì có thể dẫn tới việc hình sự hóa mối quan hệ dân sự, hành chính, …
650. + Thứ hai, xác định khoản của điều luật chưa chính xác:
651. Theo quy định tại Điều 341 BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 căn cứ vào số lượng con dấu, tài liệu giả để xác định hành vi phạm vào khoản 1, 2 hay 3 của điều luật, cụ thể như: “2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02
năm đến 05 năm:
652. …c) Làm từ 02 con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác đến 05 con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác;
653. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm
654. đến 07 năm:
655. Làm 06 con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác trở lên”.
656. Trong thực tiễn xét xử tại thành phố Đồng Xồi tùy theo quan điểm của mỗi thẩm phán mà có những nhận định khác nhau đối với loại tài liệu là giấy khám sức khỏe giả của bệnh viện. Cùng là giấy khám sức khỏe giả được làm với số lượng lớn nhưng thẩm phán này cho rằng cùng một loại tài liệu nên áp dụng Khoản 1 Điều 341 BLHS. Tuy nhiên thẩm phán khác lại cho rằng, một giấy khám sức khỏe giả đã có đầy đủ con dấu, chữ ký và được sử dụng đối với mỗi trường hợp, quá trình làm ra là khác nhau, do đó mỗi giấy tờ khám sức khỏe giả là một loại tài liệu giả.
657. Theo tác giả, những giấy khám sức khỏe giả đã có đầy đủ có các con dấu, chữ ký, thơng tin người sử dụng và được sử dụng đối với mỗi trường hợp khác nhau, quá trình làm ra là khác nhau, do đó mỗi giấy tờ khám sức khỏe giả là một loại tài liệu giả; nên căn cứ vào số lượng giấy khám sức khỏe giả để định khung, định khoản là phù hợp với thực tiễn đấu tranh với loại tội phạm này.
658. + Thứ ba, định tội danh chưa chính xác:
659. Như đã phân tích trong Chương 1, Điều 341 BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) quy định về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu tài liệu giả của cơ quan, tổ chức là được ghép thành từ hai tội là tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức và tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức. Tuy nhiên, trong thực tiễn có những trường hợp như: người phạm tội chỉ sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức để thực hiện hành vi trái pháp luật nhưng tòa lại xác định là bị cáo phạm tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu tài liệu giả của cơ quan, tổ chức hoặc người phạm tội mua giấy tờ, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức để bán lại cho người khác nhưng tòa lại xác định bị cáo phạm tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức. Như vậy, tòa án đã định tội danh cho bị cáo khơng đúng, phản ánh khơng chính xác hành vi phạm tội.
660. Việc người phạm tội chỉ thực hiện một hành vi phạm tội nhưng bị kết án cho cả hành vi phạm tội khác đối với tội Làm giả con dấu tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức hoặc chỉ thực hiện một hành vi phạm tộinhưng lại bị kết án cho cả hai tội, do thẩm phán không hiểu hết nội dung điều luật, do trong một điều luật lại quy định 02 tội danh ghép lại nên khi dẫn chiếu điều luật để định tội danh, vơ hình chung người phạm tội bị “chụp” tồn bộ tơi danh như quy định của điều luật.
661. - Về quyết định hình phạt:
662. + Thứ nhất, mức hình phạt q nhẹ khơng đủ răn đe:
663. Theo quy định tại Điều 341 BLHS năm 2015 được sửa đổi bổ sung năm 2017, hình phạt đối với tội “Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; sử dụng con dấu tài liệu giả của cơ quan, tổ chức” là bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 02 năm (đối với khung cơ bản), phạt tù từ 02 năm đến 05 năm hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm (đối với khung tăng nặng).
664. Tuy nhiên, nghiên cứu các vụ án hình sự về tội “làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; sử dụng con dấu tài liệu giả của cơ quan, tổ chức” trên địa bàn thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước đa số các vụ án thường rơi vào khoản 1 Điều 341; khoản 2, khoản 3 Điều 341 rất ít (có 4 vụ), đặc biệt có 01 trường hợp áp dụng hình phạt tiền và 02 trường hợp áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ. Như vậy, so với hậu quả hành vi phạm tội gây ra cho xã hội thì mức phạt này rất nhẹ, khơng đủ tính răn đe và phịng ngừa tội phạm, …. Do vậy để QĐHP đúng, các cơ quan THTT phải cân nhắc kỹ tính chất, hậu quả, mức độ nguy hiểm cho xã hội cuả hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS .
666. Theo như phân tích ở trên, tội “Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; sử dụng con dấu tài liệu giả của cơ quan, tổ chức” có tình tiết định khung tăng nặng và bị truy tố theo khoản 3 của Điều 341 thuộc trường hợp có hành vi nguy hiểm cho xã hội cao hơn so với tội phạm bị truy tố về cùng tội danh tại khoản 2 Điều 341.
2.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế, khó khăn trong việc định tội danh và quyếtđịnh hình phạt đối với tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội