Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Vinhomes (Trang 65)

STT Chỉ tiêu 31/12/2017 (Tr đồng) 31/12/2018 (Tr đồng) 31/12/2019 (Tr đồng)

Tăng (giảm) 2018

với 2017 Tăng (giảm) 2019 với 2018

Tr đồng % Tr đồng % I Tổng tài sản 51.303.819 119.688.756 197.241.028 68.384.937 133,29 77.552.272 64,79 1 Tài sản ngắn hạn 44.421.050 91.202.544 139.555.054 46.781.494 103,31 48.352.510 53,02 2 Tài sản dài hạn 6.882.769 28.486.213 57.685.974 21.603.444 313,88 29.199.761 102,50 II Tổng nguồn tài trợ 51.303.819 119.688.756 197.241.028 68.384.937 133,29 77.552.272 64,79 1 Nguồn vốn TTTX ((1.1) + (1.2)) 17.080.761 76.816.483 75.684.174 59.735.722 349,73 -1.132.309 -1,47 1.1 Nguồn VCSH 10.123.785 48.144.875 64.715.043 38.021.090 375,56 16.570.168 34,42 1.2 Nợ dài hạn 6.956.976 28.671.608 10.969.131 21.714.632 312,13 -17.702.477 -61,74 2 Nguồn tài trợ tạm thời (Nợ ngắnhạn) 34.223.057 42.872.274 121.556.853 8.649.217 25,27 78.684.579 183,53 III Vốn hoạt động thuần (TSNH - Nợ ngắn hạn) 10.197.993 48.330.270 17.998.201 38.132.277 373,91 -30.332.069 -62,75

“Dựa vào các số liệu ở bảng trên ta thấy, cuối năm 2017, 2018 và 2019,

17.998.201 triệu đồng, giảm 30.332.069 triệu đồng, tương ứng giam 62,75% so với cuối năm 2018. Cuối năm 2018, vốn hoạt động thuần của công ty đạt 48.330.270 triệu đồng, tăng 38.132.277 triệu đồng, tương ứng tăng 373,91% so với cuối năm 2017. Vốn hoạt động thuần khơng bé cho thấy mơ hình tài trợ của cơng ty theo hướng sử dụng một phần tài trợ thường xuyên để tài trợ cho TSNH, cụ thể năm 2019 và 2018, công ty đã sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay để tài trợ cho TSNH. Đó là mơ hình tài trợ khá an tồn và hợp lý. Công ty hoạt động ở lĩnh vực xây dựng, bất động sản, có vốn lưu động lớn. Vốn hoạt động thuần dương đảm bảo khả năng thanh tốn và tình hình tài chính ổn định. Mơ hình tài trợ này cho phép cơng ty thanh toán các khoản nợ cũng như đương đầu với những rủi ro có thể xảy ra như việc sắp phá sản của khách hàng, việc cắt giảm tín dụng và cung cấp tín dụng thương mại cho khách hàng công ty hay thua lỗ nhất thời… Nhưng, doanh nghiệp phải trả nhiều hơn cho việc sử dụng vốn, làm tăng chi phí sử dụng vốn cũng như làm giảm độ linh hoạt trong việc sử dụng vốn. Công ty đã tận dụng được các nguồn tài trợ tạm thời một cách linh hoạt đáp ứng như cầu về vốn sản xuất trong tình hinh kinh tế khơng mấy khả quan như chiếm dụng của khách hàng, của nhà cung cấp, vay ngắn hạn…”

2.2.4. Phân tích tình hình cơng nợ và các khả năng thanh tốn “a. Phân tích tình hình cơng nợ phải thu, phải trả”

“Các nhà quản trị biết được cơ cấu các khoản nợ nhờ vào phân tích tình

hình cơng nợ , từ đó có các biện pháp thu hồi nợ phù hợp, đồng thời đưa ra các cam kết trong hợp đồng với khách hàng chính xác hơn. Nhờ vào phân tích cơng nợ phải trả giúp các nhà quản trị biết được cơ cấu các khoản phải trả từ đó đưa ra các biện pháp thanh toán cho từng đối tượng. Bên cạnh đó cũng phân tích các khoản phải thu, phải trả cịn nhận diện dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện để đưa ra biện pháp tích cực nâng cao mức độ an toàn trong hoạt

động kinh doanh. Thông qua Bảng phân tích quy mơ cơng nợ năm 2017- 2019 ta thấy được tình hình cơng nợ phải thu, phải trả:

Các nhà quản trị thông qua phân tích tình hình cơng nợ phải thu của khách hàng và phải trả người bán để có cơ sở đưa ra các điều khoản trong hợp đồng kinh tế có độ tin cây cao từ đó giảm bớt lượng vốn đi chiếm dụng và chiếm dụng. Cùng với đó là cơ sở khoa học nhằm hồn thiện cơ chế tài chính, cơ chế thu, chi nội bộ phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển. Phân tích tình hình cơng nợ phải thu khách hàng và phải trả nhà cung cấp được thể hiện ở Bảng phân tích các khoản phải thu khách hàng và phải trả người bán.”

Dựa vào 2 bảng phân tích dưới đây, tình hình cơng nợ của cơng ty được nhận xét như sau:

“Năm 2019 so với năm 2018 thì cơng nợ phải thu và cơng nợ phải trả tại

thì cơng nợ phải thu tăng, cơng nợ phải trả cũng tăng . Cuối năm 2019 công nợ phải thu đạt 47.467.976 triệu đồng, tăng 4.111.832 triệu đồng, đồng nghĩa với tăng là 9,48% so với năm 2018, chủ yếu là tăng khoản phải thu khách hàng và trả trước cho người bán. Tiếp đó cơng nợ phải trả cuối năm 2019 đạt 132.525.985 triệu đồng, tăng 60.932.104 triệu đồng, đồng nghĩa là tăng 85,24 %, là do phải trả người bán tăng, các khoản phải trả phải nôp khác tăng, vay và nợ thuê tài chính tăng. Đến cuối năm 2019 so với cuối năm 2018, công nợ phải thu tăng lên chứng tỏ quy mơ cơng nợ đã có sự mở rộng. Số vốn bị chiếm dụng vốn cuối các năm 2017, 2018, 2019 đều nhỏ hơn số vốn đi chiếm dụng, cho thấy doanh nghiệp đã theo dõi và kiểm soát khá tốt tình hình cơng nợ, do đó làm giảm nhu cầu cần tài trợ vốn.”

Công nợ phải thu:

“Năm 2019 Cơng nợ phải thu tăng lên là vì tăng các khoản mục phải thu

ngắn hạn khó địi. Trong các khoản phải thu, thì phải thu của khách hàng hàng năm qua đều chiếm tỷ trọng cao. Phải thu của khách hàng có ý nghĩa quan trọng với tình hình tài sản của doanh nghiệp.Cuối năm 2019 phải thu khách hàng ở mức 8.811.344 triệu đồng, tăng 1.666.539 triệu đồng, đồng nghĩa với tăng 244,86% so với thời điểm cuối năm 2018. Nhận thấy năm 2019, công ty tăng nợ xấu. Cho thấy đây là một tín hiệu xấu,có ảnh hưởng khơng tốt đến tình hình tài chính của cơng ty.Theo đó cơng ty cần có các chính sách thu hồi nợ xấu, đồng thời cũng giảm rủi ro tài chính trong thời gian tới.Dựa theo kết quả tính tốn ở bảng 2.6 ta nhìn ra được: Số vịng quay khoản phải thu khách hàng năm 2019 đạt 1,14 vịng bằng sơ vịng so với năm 2018 do đó thời gian 1 vịng quay phải thu khách hàng là như nhau. Đối với trả trước cho người bán cuối năm 2019 đạt 8.802.736 triệu đồng tăng 6.250.182 triệu đồng tương ứng với mức tăng 244,86% so với cuối năm 2018. Trả trước cho người bán là việc người mua giao cho người bán toàn bộ hoặc một phần tiền hàng trước khi người bán giao hàng cho người mua. Việc trả trước tiền hàng tạo sự ràng buộc trong quan hệ kinh doanh giữa các bên. Cần có sự cân nhắc khi thực hiện trả trước tiền hàng cho người bán.

Cuối năm 2019 công nợ phải trả tăng lên so với cuối năm 2018 chủ yếu là vì các khoản phải trả phaỉ nộp khác tăng lên, vay và nợ thuê TC ngắn hạn tăng. Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản phải trả; Cuối năm 2019, nợ ngắn hạn đạt 121.556.853 triệu đồng, tăng 8.649.217 triệu đồng, ứng với mức tăng 183,53%. Số vòng quay phải trả năm 2019 đạt 0,24 vòng, giảm 0,26 vòng so với năm 2018 làm thời gian 1 vòng quay phải trả người bán tăng 774 ngày. Từ đó cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty chậm, doanh nghiệp tăng chiếm dụng vốn khâu này. Các khoản phải trả người bán có ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn và uy tín của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn nâng cao uy tín với các đối tác thì cần cân nhắc hơn trong việc

thanh toán đúng hạn, cũng như căn cứ vào các điều kiện hợp đồng.

Năm 2019 các khoản phải trả phải nộp khác là 46.669.571 triệu đồng tăng 35.996.681 so với năm 2018, tương đương tăng 337,27%. Các khoản phải trả phải nộp khác này là khoản kinh phí bảo trì của các căn hộ đã bàn giao và sẽ được chuyển về cho ban quản trị tòa nhà và các khoản đặt cọc từ khách hàng mua nhà theo thỏa thuận, phải trả theo các hợp đồng nhận chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp…

Cuối năm 2019 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước thời điểm cuối là 2.095.296 triệu đồng, giảm 448,567 triệu đồng, đồng nghĩa với mức giảm là 17,63% so với cuối năm 2018. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước gồm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, và thuế nhà thầu. Khoản mục này có xu hướng giảm, doanh nghiệp cần chú ý đến thời hạn nộp của các loại thuế này, tránh nợ thuế, phải chịu chi phí nợ thuế và làm giảm uy tín của doạnh nghiệp trong việc chấp hành pháp luật về thuế.”

Bảng 2.5. Bảng phân tích quy mơ cơng nợ 2017-2019

TÀI SẢN So sánh 2018/2017 So sánh 2019/2018

31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

A. CÁC KHOẢN PHẢI THU 24.744.715 43.356.144 47.467.976 18.611.429 75,21 4.111.832 9,48

II. Các khoản phải thu ngắn

hạn 24.744.715 43.356.144 47.467.976 18.611.429 75,21 4.111.832 9,48

1.Phải thu khách hàng 11.945.378 7.144.805 8.811.344 -4.800.573 -40,19 1.666.539 23,33

2.Trả trước cho người bán 1.695.195 2.552.554 8.802.736 857.359 50,58 6.250.182 244,86

3. Các khoản phải thu khác 1.755.863 29.241.296 13.465.638 27.485.433 1565,35 -15.775.658 -53,95

4.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi (*) (98.749) (110.369) (119.155.507) -11.620 11,77 -119.045.138 107861,03 B. CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 41.180.034 71.543.881 132.525.985 30.363.847 73,73 60.982.104 85,24 I. Nợ ngắn hạn 34.223.057 42.872.274 121.556.853 8.649.217 25,27 78.684.579 183,53 1. Phải trả người bán 925.391 2.504.134 6.078.324 1.578.743 170,60 3.574.190 142,73

2. Người mua trả tiền trước 16.845.744 14.206.623 40.245.699 -2.639.121 -15,67 26.039.076 183,29

3. Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước 230.507 2.543.863 2.095.296 2.313.356 1003,59 -448.567 -17,63

4. Phải trả người lao động - - 3.627 - - - -

5. Chi phí phải trả 1.738.436 6.083.735 7.839.911 4.345.299 249,95 1.756.176 28,87

6. Các khoản phải trả, phải nộp

khác 5.763.144 10.672.890 46.669.571 4.909.746 85,19 35.996.681 337,27

7. Vay và nợ thuê TC ngắn hạn 8.699.590 6.402.913 18.162.354 -2.296.677 -26,40 11.759.441 183.66

8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn

Bảng 2.6. Bảng phân tích các khoản phải thu khách hàng và phải trả người bán

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018

+/- Tỷ lệ +/- Tỷ lệ

1 Số dư bình quân khoản phải

thu Triệu đồng 14.680.473 34.050.429 45.412.060 19.369.956 131,90 11.361.631 33,37

2 Doanh thu thuần Triệu đồng 15.297.312 38.664.328 51.626.931 23.367.016 152,80 12.962.603 33,53

3 Số dư bình quân khoản phải trả Triệu đồng 34.576.199 56.861.957 100.034.933 22.285.758 64,45 43.172.976 75,93

4 Giá vốn hàng bán Triệu đồng 10.130.623 28.603.258 24.171.323 18.472.635 182.30 -4.431.935 -15,50

5 Số vòng quay khoản phải thu

khách hàng ((2)/(1)) Vòng 1,04 1,14 1,14 0,09 8,97 0 0

6 Thời gian 1 vòng quay khoản

phải thu (360/ (5)) Ngày 345 317 317 -28 -8,23 0 0

7 Số vòng quay phải trả người

bán ((4)/(3)) Vòng 0,29 0,50 0,24 0 0 -0,26 -52

8 Thời gian 1 vịng quay khoản

b. Phân tích khả năng thanh khoản

- Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn.

“Chất lượng cơng tác tài chính được phản ánh rõ nét thơng qua tình hình

và khả năng thanh tốn của cơng ty . Nếu hoạt động tài chính là tốt thì Nếu cơng ty ít bị cơng nợ, khả năng thanh tốn dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn thì cho thấy hoạt động tài chính của cơng ty khá tốt. Ngược lại, nếu hoạt động tài chính kém thì dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, khơng đảm bảo thanh tốn các khoản nợ. Ta phân tích các hệ số về khả năng thanh tốn sẽ là cung cấp thơng tin rất hữu ích để đánh giá cơng ty chuẩn bị nguồn vốn như thế nào để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.”

Dựa vào bảng số liệu ta thấy được:

“Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

thể hiện khả năng thanh toán tạm thời các khoản nợ ngắn hạn (các khoản nợ có thời hạn dưới 1 năm) của công ty. Nhận thấy rằng, khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty lớn hơn 1, thể hiện khả năng chuyển đổi tài sản lưu động để trang trải các khoản nợ ngắn hạn là đảm bảo, tình hình tài chính khả quan. Bên cạnh đó, giai đoạn 2018-2019 cho thấy hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty đang có xu hướng giảm . Nếu như cuối năm 2018, hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty là 2,13 lần thì đến cuối năm 2019, hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn của công ty là 1,15 lần;so với năm 2018 thì giảm 0,98 lần. Qua đó ta thấy với hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn cuối năm 2017, 2018, 2019 của toàn ngành bất động sản thì cơng ty Cổ phần Vinhomes có hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn cao hơn. Nhất là cuối năm 2019 tồn bất động sản là 1,09 cịn cơng ty Cổ phần Vinhomes là 1,15. Từ đó ta có nhận định cơng ty Cổ phần Vinhomes là một trong những cơng ty xây dựng có khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn tốt, tình hình tài chính ổn định.

trừ đi hàng tồn kho đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn nhưng sang cuối năm 2019 thì chỉ cịn 0,65 đồng, giảm 0,62 lần, mức giảm 49%. Hệ số này cịn thấp so với tồn ngành . Nghiên cứu qua các năm, ta thấy hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty nhỏ hơn 1 cho thấy công ty khơng đủ khả năng trang trải tồn bộ nợ ngắn hạn. Để trong việc thanh tốn cơng nợ được chủ động hơn, cơng ty phải tiến hành giải phóng hàng tồn kho.”

Hệ số khả năng thanh toán tức thời

“Hệ số khả năng thanh toán tức thời là 0,11 lần ở cuối năm 2019, tăng

0,04 lần tương ứng với mức tăng 80% so với cuối năm 2018. Do đó, cơng ty có sự cải thiện về khả năng thanh toán tức thời nhưng nếu chỉ sử dụng tiền và các khoản tương đương tiền thì cơng ty sẽ khơng đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn.

Cho nên, khả năng thanh tốn ngắn hạn của Cơng ty cổ phần Vinhomes qua các năm nhìn chung là tương đối đảm bảo.”

Bảng 2.7. Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn ST T Chỉ tiêu 31/12/201 7 31/12/201 8 31/12/2019 Chênh lệch 2017/2018 2019/2018 (+/-) Tỷ lệ (%) (+/-) Tỷ lệ (%) I Tài sản ngắn hạn 44.421.050 91.202.544 139.555.05 4 46.781.49 4 105,31 48.352.51 0 53,02

1 Tiền và các khoản tương đương tiền 1.561.578 3.515.372 13.332.299 1.953.794 125,12 9.816.927 279,26

2 Các khoản phải thu ngắn hạn 24.744.15 43.356.144 47.467.976 18.611.42

9 75,21 4,111,832 9,48 3 Hàng tồn kho 17.006.260 36.858.429 60.296.848 19.852.16 9 116,73 23.438.41 9 63,59 II Nợ ngắn hạn 34.223.057 42.872.274 121.556.85 3 8.649.217 25,27 78.684.57 9 183,53

III Các hệ số khả năng thanh toán

1 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

(I/II) 1,30 2,13 1,15 0,8 64% -0.98 -46%

Hệ số thanh toán NNH của ngành 1,0 1,02 1,09 0,4 40% - -

2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh ((I-3)/II) 0,80 1,27 0,65 0,47 58% -0.62 -49%

Hệ số thanh toán nhanh của ngành 0,65 0,69 0,77 0,04 6.12% 0.08 11,59

3 Hệ số khả năng thanh toán tức thời (1/II) 0,05 0,08 0,11 0,04 80% 0.03 34%

- Phân tích khả năng thanh tốn dài hạn

“Đối với hệ số thanh toán nợ dài hạn: Chỉ tiêu này cho thấy khả năng

thanh tốn các khoản nợ dài hạn của cơng ty bằng giá trị còn lại của tài sản cố định. Theo như bảng dưới đây ta thấy rằng khả năng thanh tốn nợ dài hạn của cơng ty tăng lên qua các năm. Ví dụ như cuối năm 2018, hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn của cơng ty là 0,9935 lần thì đến cuối năm 2019, hệ số này tăng lên 5,2589 (tăng 4,2654 lần so với cuối năm 2018). Khoản nợ dài hạn của cơng ty tăng lên, cũng từ đó mà làm cho khả năng thanh tốn nợ dài hạn của cơng ty tăng lên. Trong giai đoạn nghiên cứu này hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp luôn lớn hơn 1 minh chứng rằng khả năng thanh tốn các khoản nợ dài hạn ln được đảm bảo an toàn bằng tài sản dài hạn.”

“Hệ số thanh toán lãi vay: cho biết khả năng thanh toán khoản lãi vay phải

Một phần của tài liệu Tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Vinhomes (Trang 65)