ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN.

Một phần của tài liệu 2122-H12-KHBD-HKII (Trang 33 - 34)

a) Mục tiêu: Biết một số ứng dụng và trạng thái thiên nhiên của nhơm. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhĩm.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nêu ứng dụng và trạng thái thiên nhiên của nhơm.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe, viết PTHH.

IV. ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI THIÊNNHIÊN. NHIÊN.

1) Ứng dụng:

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận nhận định:

GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

tàu vũ trụ.

- Dùng trong xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất. - Dùng làm dây dẫn điện, dùng làm dụng cụ nhà bếp.

- Hỗn hợp tecmit (Al + FexOy) để thực hiện phản ứng nhiệt nhơm dùng hàn đường ray.

2) Trạng thái thiên nhiên:

Đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), criolit (3NaF.AlF3),...

Hoạt động 9: Sản xuất nhơm.

a) Mục tiêu: Hiểu được nguyên tắc sản xuất nhơm. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhĩm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Vì sao trong cơng nghiệp để sản xuất Al người ta lại sử dụng phương pháp điện phân nĩng chảy mà khơng sử dụng các phương pháp khác?

- Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất Al là gì? Nước ta cĩ sẵn nguồn nguyên liệu đĩ hay khơng? - GV giới thiệu sơ đồ điện phân Al2O3 nĩng chảy. - Vì sao sau một thời gian điện phân, người ta phải thay thế điện cực dương?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe, viết PTHH.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận nhận định:

GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

Một phần của tài liệu 2122-H12-KHBD-HKII (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w