HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG.

Một phần của tài liệu 2122-H12-KHBD-HKII (Trang 81 - 83)

- Biết tác hại của sự ơ nhiễm mơi trường đối với cuộc sống và trách nhiệm tham gia bảo vệ mơi trường của mọi người.

2) Năng lực:

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

b) Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực nhận thức hĩa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gĩc độ hĩa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

3) Phẩm chất:- Yêu nước; - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân ái.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

Giáo viên Học sinh

Tranh ảnh, video. Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: HS xem hình ảnh.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc vấn đề liên quan.

d) Tổ chức thực hiện: GV trình chiếu một số hình ảnh về vai trị của Hĩa học với Mơi trường.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Hoạt động 1: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí.

a) Mục tiêu: Biết các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhĩm.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS tìm hiểu và thảo luận

1) Nêu một số hiện tượng ơ nhiễm khơng khí mà em biết?

2) Đưa ra nhận xét về khơng khí sạch và khơng khí bị ơ nhiễm và tác hại của nĩ?

3) Nguồn nào gây ơ nhiễm khơng khí?

4) Những chất hĩa học nào thường cĩ trong khơng khí bị ơ nhiễm và gây ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như thế nào?

I. HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM MƠITRƯỜNG. TRƯỜNG.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS nghiên cứu SGK, thảo luận.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày.

Bước 4: Kết luận nhận định:

GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

Hoạt động 2: Ơ nhiễm mơi trường nước.

a) Mục tiêu: Biết các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường nước. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhĩm.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS tìm hiểu và thảo luận

1) Nêu một số hiện tượng ơ nhiễm nguồn nước? 2) Đưa ra nhận xét về nước sạch, nước bị ơ nhiễm và tác hại của nĩ.

3) Nguồn gây ơ nhiễm nước do đâu mà cĩ?

4) Những chất hĩa học nào thường cĩ trong nguồn nước bị ơ nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS nghiên cứu SGK, thảo luận.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày.

Bước 4: Kết luận nhận định:

GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

2) Ơ nhiễm mơi trường nước:

Hoạt động 3: Ơ nhiễm mơi trường đất.

a) Mục tiêu: Biết các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường đất. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhĩm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS tìm hiểu và thảo luận 1) Nêu một số hiện tượng ơ nhiễm đất?

2) Đưa ra nhận xét về đất sạch, đất bị ơ nhiễm và tác hại của nĩ.

3) Nguồn gây ơ nhiễm đất do đâu mà cĩ?

4) Những chất hĩa học nào thường cĩ trong nguồn đất bị ơ nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS nghiên cứu SGK, thảo luận.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày.

Bước 4: Kết luận nhận định:

GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

3) Ơ nhiễm mơi trường đất:

Hoạt động 4: Hĩa học với vấn đề phịng chống ơ nhiễm mơi trường.

b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhĩm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS tìm hiểu và thảo luận

1) Bằng cách nào cĩ thể xác định được mơi trường bị ơ nhiễm?

2) Nêu các biện pháp xử lý chất thải: - Xử lí khí thải.

- Xử lí chất thải rắn. - Xử lí nước thải.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS nghiên cứu SGK, thảo luận.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày.

Bước 4: Kết luận nhận định:

GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

Một phần của tài liệu 2122-H12-KHBD-HKII (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w