Sơ đồ 2.3 Kênh tiêu thụ của nông trại
2.3. Những quan sát, trải nghiệm được sau quá trình thực tập
2.3.6.1. Chi phí xây dựng và trang thiết bị cơ bản của nông trại:
Khi tham gia sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao nơng trại phải có hệ thống các cơng trình phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cần đầu tư cho phù hợp với quy mô sản xuất và phù hợp với điều kiện của nông trại. Nông trại cần là một thể thống nhất để cho công việc hoạt động sản xuất kinh doanh của nông trại đi vào hoạt động một cách có hiệu quả: tự chủ về vùng nguyên liệu, cơng nghệ phân loại, đóng gói sản phẩm…
Bảng 2.2: Chi phí xây dựng cơ bản của nơng trại
(Đơn vị tính : 1000đ)
TT Khoản mục ĐVT lượng Số
Số năm khấu
hao
Đơn giá Thành tiền
Thành tiền sau khấu hao 1 Xây dựng nhà lưới m2 7 20 1.715.000 12.005.000 600.250 2 Xây dựng nhà phân loại ớt. Cái 1 20 1.500.000 1.500.000 75.000
3 Xây bể chứa nước Cái 7 20 150.000 1.050.000 52.500
4
Xây dựng bể chưa
phân bón Cái 7 20 2.000 14.000 700
5
Dây chuyền phân
loại ớt Cái 2 15 500.000 1.000.000 66.667
6 Xe đẩy ớt Cái 7 5 350 2.450 490
7 Máy làm hộp giấy Cái 1 15 150.000 150.000 10.000
8 Hộp nhựa Cái 1.250 15 10 12.500 833
9 Xe nâng Cái 1 20 80.000 80.000 4.000
10 Ống tới nhỏ giọt Mét 80.000 2 3,5 280.000 140.000
11 Xe chuyển chở Cái 3 20 150.000 450.000 22.500
12 Bình phun thuốc Cái 2 5 12.000 24.000 4.800
13 Động cơ làm đất Cái 2 10 20.000 40.000 4.000
14
Chi phí khác (kéo,
cuốc, xẻng..) Cái 2 140.000 140.000 70.000
Tổng 16.747.950 1.051.740
Qua bảng số liệu điều tra ta thấy chi phí đầu tư xây dựng cơ bản rất lớn 16.747.950.000 đồng.
2.3.6.2. Chí phí hàng năm của nông trại
Mỗi một nơng trại đều có các khoản chi phí hàng năm là khác nhau, dưới đây là bảng chi phí hàng năm của nơng trại Kenion:
Bảng 2.3. Chi phí hàng năm của nơng trại
TT Loại chi phí ĐVT Số
lượng Đơn giá (đ)
Chi phí trung bình năm (đ)
1 Chi phí nhân cơng Người 7 340.200.000 2.381.400.000
2 Chi phí điện nước Tháng 10 130.000.000 1.300.000.000
3 Chi phí phân bón Tấn 80 8.334.500 666.760.000
4 Chi phí NPK dạng lỏng Lít 60.200 12.800 770.560.000
5 Chi phí giống cây trồng Cây 230.000 8.320 1.913.600.000
6 Thuốc bảo vệ thực vật Lọ 7.000 22.400 156.800.000
7 Cơn trùng có ích (Bio) Lọ 700 40.800 28.560.000
8 Chi phí khác (lưới, ni lông…) 350.000.000
Tổng 7.567.680.000
(Nguồn: Số liệu điều tra 2019)
Theo số liệu điều tra năm 2018, trung bình một năm tổng chi phí nơng trại phải bỏ ra là 7.567.680.000 đồng. Trong đó:
Chi phí trung bình cho một công nhân một năm là 340.200.000đồng, nơng trại có tất cả là 7 cơng nhân như vậy chi phí cho cơng nhân lao động một năm là 2.381.400.000 đồng.
Chi phí tiền điện nước trung bình mỗi tháng từ 130.000.000 đồng, như vậy ước tính chi phí tiền điện nước trong 10 tháng là 1.300.000.000 đồng.
770.560.000 đồng.
Chi phí giống cây trồng 1 năm là 1.913.600.000 đồng. Chi phí thuốc bảo vệ thực vật là 156.800.000 đồng. Chi phí cơn trùng có ích (BiO) là 28.560.000 đồng.
Các khoản chi phí khác như: cuốc, xẻng, kéo. là 350.000.000 đồng.
2.3.6.3. Sản lượng ớt và doanh thu của nông trại năm 2018-2019
Trên đơn vị diện tích là 1 ha ta thu được sản lượng và doanh thu từ ớt như sau:
Bảng 2.4. Sản lượng và doanh thu của ớt STT Giống ớt Sản lượng (kg) Giá bán STT Giống ớt Sản lượng (kg) Giá bán
(đ/kg) Doanh thu (đ)
1 Ớt đỏ 75.000 61.440 4.608.000.000
(Nguồn: Số liệu điều tra 2019)
Qua bảng ta có:
Sản lượng ớt thu được là 75.000kg/ha, với tổng diện tích là 7 ha ta thu được tổng sản lượng năm 2018- 2019 là 525.000kg/năm, ta thấy nông trại đạt được sản lượng mỗi năm rất lớn.
Giá bán các loại ớt ở từng thời điểm trong mùa vụ, ở mỗi Movshap và đối tác khách hàng là khác nhau, để tính được giá ớt hợp lí nhất ta sẽ sử dụng phương pháp tính giá bán theo phương pháp bình quân gia quyền: với giá là 61.440 đồng ta thu được doanh thu trên 1 ha là 4.608.000.000 đồng (tổng doanh thu là 32.256.000.000đồng). Ta thấy đây là mơ hình kinh doanh mang lại nguồn doanh thu rất lớn.
2.3.6.4. Hiệu quả kinh tế về sản xuất kinh doanh của nông trại 2018-2019
Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh việc đánh giá hiệu quả kinh tế là rất quan trọng, qua đó ta sẽ biết được việc kinh doanh sản xuất đang phát
triển như thế nào với các chi tiêu kinh tế, chi phí và lợi nhuận như thế nào. Ta sẽ đánh giá hiệu quả kinh tế trên 1ha như sau:
Bảng 2.5. Hiệu quả sản xuất ớt trên 1 ha của nông trại năm 2018- 2019
STT Chỉ tiêu ĐVT Giá trị
1 Giá trị sản xuất (GO) đ 4.608.000.000
2 Tổng chi phí (TC) đ 1.209.175.000
3 Chi phí trung gian (IC). đ 1.081.097.143
4 Khấu hao đ 150.248.571
5 Giá trị gia tăng(VA) đ 3.526.902.857
6 Lợi nhuận (Pr) đ 3.398.825.000
7 GO/IC Lần 4,3
8 VA/IC Lần 3,4
9 VA/GO Lần 0,8
(Nguồn: Số liệu điều tra 2019)
Nhìn vào bảng số liệu trên cho ta thấy hiệu quả về mặt kinh tế của nông trại trong năm 2017 – 2018 như sau:
Giá trị sản xuất (GO) trên 1 ha 4.608.000 đồng.( Tổng GO cả 7 ha 32.256.000.000 đồng).
Tổng chi phí (TC) của 1 ha là 1.209.175.000 đồng. Giá trị gia tăng (VA) là 3.526.902.857 đồng.
Lợi nhuận 1ha của nông trại năm 2018-2019 thu được là 3.398.825.000 đồng (tổng lợi nhuận của cả 7 ha là 23.791.775.000 đồng).
Đây thực sự là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho các chủ trang trại nơng nghiệp ở Paran nói riêng và các vùng trồng ớt chng khác của Israel nói chung.
Với mức thu nhập 1 năm về sản xuất nông nghiệp là 23.791.775.000 đồng, đây thực sự là mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh đáng để đầu tư.
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế trên 1 ha :
GO/IC = 4,3 lần, VA/IC = 3,4 lần và VA/GO = 0,8 lần.
- Hiệu quả về xã hội: Sự phát triển của các nông trại nông nghiệp tại đây không chỉ đem lại việc làm cho người dân ở đây mà còn giúp tạo ra việc làm cho các quốc gia khác xuất khẩu lao động sang.
Phần 3
Ý TƯỞNG KHỞI NGHIÊP
Tên ý tưởng: Xây dựng mơ hình trồng chuối kết hợp ni gà, vịt và cá
3.1. Giá trị cốt lõi của ý tưởng
Cung cấp cho thị trường các sản phẩm an toàn và đảm bảo chất lượng.
a. Mục đích của ý tưởng.
Với mục đích trồng chuối sẽ bổ sung một lượng thức ăn đáng kể cho gà, vịt và cá. Tạo ra những mắt xích quan trọng kết nối với nhau trong mơ hình.
Tạo dựng một cơ sở sản xuất các sản phẩm sạch hữu cơ đáp ứng nhu cầu của thị trường theo quy trình khép kín nhằm tạo thu nhập, việc làm cho bản thân, gia đình và một số lao động tại địa phương.
Việc chăn nuôi kết hợp sẽ đa dạng hóa được nguồn thu nhập và tránh những rủi ro do thời tiết khắc nghiệt ở miền bắc.
b. Điểm khác biệt của ý tưởng.
- Việc chăn nuôi gà đồi kết hợp với trồng chuối, đào ao nuôi thêm cá tạo nên một mơ hình khép kín. Theo mơ hình này các mảng khác nhau ln hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất và phát triển.
- Gà và vịt chủ yếu là nuôi theo hướng cung cấp giống , do vậy, trang trại sẽ tự chế biến thức ăn chăn nuôi gà, vịt từ thân chuối và các nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương như: ngơ, thóc, rau, đậu,.. khơng sử dụng cám cơng nghiệp, khơng sử dụng bất kì loại hoocmon tăng trọng hay biến đổi gen nào. Từ đó tạo được lịng tin đối với khách hàng.
3.2. Khách hàng
a. Những sản phẩm cung cấp cho khách hàng:
+ Gà con giống,vịt giống.
+ Trứng gà, vịt và gà thịt, vịt thịt. + Quả chuối.
+ Cá chép, cá trắm cỏ, có rơ phi....
b. Khách hàng mục tiêu:
- Các hộ, trang trại tại địa phương có nhu cầu về giống gà, vịt con.
- Các nhà hàng, quán ăn và siêu thị có nhu cầu gà thịt chất lượng, trứng gà, vịt.
- Chuối được trồng chủ yếu để xuất khẩu sang Trung Quốc vì gần cửa
khẩu Ma Lù Thàng ở huyện Phong Thổ.
- Các khách hàng tại địa phương quanh trang trại có nhu cầu về gà thịt,
vịt thịt và cá thịt.
c. Kênh phân phối:
Cần đa dạng hóa trong phân phối các sản phẩm để hạn chế các rủi ro đem lại cho chăn nuôi, các kênh phân phối cung cấp sản phẩm của nông trại như sau:
Kênh phân phối 1: Theo đó các thương lái trực tiếp đến nông trại thu mua và thanh tốn ngay tại nơng trại, sau đó thương lái sẽ đi bán cho các khách hàng khác. Đây là kênh phân phối chính của nơng trại, vì kênh phân phối này sẽ bán được sản phẩm với số lượng lớn giúp xoay vịng vốn của nơng trại nhanh.
Kênh phân phối 2: Đi tìm các hợp đồng cung cấp các sản phẩm cho các hệ thống siêu thị, nhà hàng, quán ăn trong tỉnh và ngoài tỉnh. Kênh phân phối này lại sẽ đem lại mức giá cao và ổn định bởi sự an toàn trong sản phẩm.
Kênh tiêu thụ 3: Bán trực tiếp sản phẩm cho các cá nhân, các hộ gia đình tại địa phương.
d. Quan hệ khách hàng:
Các phương tiện quảng cáo sản phẩm:
+ Giới thiệu về nông trại thông qua biển hiệu, tờ rơi: Cách quảng cáo này có ưu điểm là dễ thực hiện, khơng tốn quá nhiều chi phí.
trang website riêng,… để giới thiệu chi tiết về từng sản phẩm của nông trại. Cách này có ưu điểm là cung cấp thơng tin đầy đủ về từng sản phẩm, tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng ở mọi lứa tuổi khác nhau và phạm vi ảnh hưởng rộng.
+ Quảng cáo dựa trên mối quan hệ cá nhân, trên bao gói của sản phẩm. Chăm sóc khách hàng:
+ Phân loại khách hàng để có những chính sách ưu đãi phù hợp nhất: Đối với những khách hàng mua nhiều lần với số lượng lớn (các thương lái) ta có thể tri ân bằng cách giảm giá, tặng thêm sản phẩm. Đối với khách hàng gần ta sẽ tiến hành giao hàng tận nhà giúp cho khách hàng thấy được sự thuận tiện khi muốn sử dụng các sản phẩm của nông trại. Với các hộ chăn nuôi mua giống gà, giống vịt tại nông trại sẽ tiến hành hỗ trợ các kĩ thuật.
3.3. Hoạt động chính
a. Nguồn lực:
Những nguồn lực cần thiết để tạo ra sản phẩm:
+ Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên: đất đai, nguồn nước..
+ Cơ sở vật chất, kĩ thuật: điện, chuồng trại, máy móc phục vụ cho chăn ni, chế biến sản phẩm.
+ Nguồn nhân lực. + Vốn đầu tư cho dự án.
+ Thuốc các loại như: thuốc sát trùng chuồng trại,.. + Nguồn thức ăn hữu cơ: ngơ, thóc, rau..
Những nguồn lực hiện có:
+ Có vị trí địa lý thuật lợi cho mua bán các sản phẩm do gần khu trung tâm và trục đường chính.
+ Có đất để xây dựng chuồng trại.
+ Điện, nước ln được cung cấp ổn định. + Có lao động.
+ Chính sách hỗ trợ, ưu tiên về sản xuất hữu cơ của chính quyền địa phương. + Vận dụng các kiến thức được học trong nhà trường vào phát triển, xây dựng nông trại chăn nuôi gà kết hợp.
Những nguồn lực còn thiếu và cách huy động, khắc phục:
+ Thiếu vốn đầu tư trong việc xây dựng nông trại, cửa hàng phân phối, mua sắm những máy móc cần thiết cho chăn ni và chế biến. Ta có thể khắc phục bằng cách là vay vốn ngân hàng chính sách với lãi suất ưu đãi cho phát triển nơng nghiệp nơng thơn hoặc có thể đi vay bạn bè, người thân.
+ Kiến thức và kinh nghiệm chăn nuôi, trồng chuối chưa sâu rộng: cần trau dồi những kiến thức cần thiết cho chăm sóc, phịng bệnh trong chăn ni; nghiên cứu sâu trong việc cung cấp dinh dưỡng phù hợp cho gà, vịt.
Trước khi tiến hành chăn nuôi cần đi làm việc, tham quan những nông trại đã đạt được kết quả tốt để bổ sung kiến thức.
+ Tìm hiểu kiến thức, nhu cầu của thị trường để đưa ra các phương án kinh doanh thích hợp.
b. Hoạt động chính:
Xây dựng khu nông trại 1,5 ha.
Bảng 3.1. Cơ cấu diện tích ni trồng.
STT Khu vực Diện tích (m2)
1 Trồng chuối 12.000
2 Chuồng gà 1.600
3 Ao cá 200
4 Chuống vịt 1.200
Xây dựng nơng trại:
+ Tìm khu vực hợp lý xây dựng chuồng gà và sân cho gà ăn (nền chuồng láng bằng xi măng): xây dựng 1 chuồng nuôi và 1 chuồng để úm gà cũng như sử dụng làm khu vực cách li đối với những con gà bị bệnh.
máng uống sao cho hợp lý và dễ dàng vệ sinh trong q trình chăm sóc.
+ Tiến hành xây tường bao rộng và quây thêm lưới xung quanh sân chơi của gà và vịt để gà ,vịt khơng chạy ra ngồi dẫn tới bị thất thốt cũng như hạn chế các dịch bệnh từ bên ngoài.
+ Lắp đặt hệ thống sưởi ấm; hệ thống máng ăn uống, các sàn đậu và khu chạy nhảy cho gà. Khu của vịt sẽ thông với ao thả cá.
+ Phát quang xung quanh núi để tiến hành trồng chuối.
+ Tiến hành đào ao thả cá với diện tích là 200m2 và sâu khoảng 1,3m gần ngay chuồng vịt.
Nguồn thức ăn, nước uống cho gà, vịt và cá:
+ Xây dựng vùng nguyên liệu cung cấp thức ăn hữu cơ cho chăn ni như: ngơ; thóc; đậu; các loại cỏ voi, cỏ dược liệu; chuối...Tất cả sẽ được nghiền nhỏ, trộn với nhau và dùng men vi sinh để lên men (men vi sinh giúp gà hấp thụ và tiêu hóa tốt thức ăn).
+ Gà được thả trong trên bãi vườn chuối nên thức ăn thêm cho gà có thể là cỏ vườn, các loại cơn trùng trong đất.
+ Xây dựng hệ thống uống nước tự động cho gà, vịt (nguồn nước uống cho gà, vịt phải qua xử lý), đảm bảo vệ sinh.
Nguồn nước, phân bón cho chuối:
+ Nguồn nước chủ yếu tận dụng nguồn nước mưa.
+ Phân bón hầu như khơng phải dung đến nhiều vì đất khá màu mỡ và thỉnh thoảng bón một ít phân hữu cơ.
Giống của nông trại:
+ Giống gà, vịt: Năm đầu tiên ta sẽ tiến hành nhập giống từ bên ngoài. Đến khi gà, vịt đã cho trứng sẽ tiến hành ấp trứng bằng máy ấp để có thể tự chủ về giống cho nông trại hoặc cung cấp cho các hộ dân khác có nhu cầu.
+ Giống chuối: Nhập giống từ cơ quan, công ty chất lượng giống tốt về tự ươm lấy giống trồng cho nông trại và sản xuất giống để bán.
- Lập trang website, facebook để giới thiệu và quảng cáo sản phẩm.
c. Đối tác:
Hợp tác với các hệ thống siêu thị; các cửa hàng thực phẩm an tồn trong các khu đơ thị; các quán ăn, nhà hàng và các nhà buôn để giải quyết đầu ra cho các sản phẩm của nông trại khi chăn nuôi đã ổn định và tăng về số lượng đàn.
Hợp tác với bác sĩ thú y để giải quyết dịch bệnh.
Hợp tác với các hộ dân khác để mở rộng vùng nguyên liệu khi mở rộng quy mơ chăn ni.
Tìm kiếm và hợp tác với các cơng ty chun kinh doanh các sản phẩm hữu cơ.
3.4. Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận
a. Giai đoạn 1( năm thứ nhất): trồng chuối
- Với mục đích ni trồng kết hợp, thì cây chuối phải được trồng trước tiên vì sau khi cây lớn ta sẽ có nguồn thức ăn bổ sung cho gà, vịt và cả cá. Vì là ni gà, vịt đẻ nên không cần chú trọng nhiều đến trọng lượng của gà, vịt nên chỉ thức ăn duy trì. Đây là một nguồn bổ sung thức ăn cực kì lớn cho mơ hình.
- Mật độ trồng: Cứ 3m một cây, như vậy ta trồng được 1300 cây/1ha.+Chi phí cho trồng chuối như sau:
Tận dụng tối đa nguồn nhân lực sẵn có tại gia đình.
Bảng 3.2: Chi phí trồng chuối TT Khoản chi phí ĐVT lượng Số Đơn TT Khoản chi phí ĐVT lượng Số Đơn
giá
Trung bình năm(đồng)
1 Giống chuối Tây cây 300 30.000 9.000.000
2 Giống chuối tiêu hồng cây 1000 25.000 25.000.000