Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dệt may huế (Trang 41 - 45)

1.1.9 .Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam

Ngành dệt may Việt Nam đã có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời và là ngành công nghiệp mũi nhọn đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế nước ta, sản xuất tăng tưởng nhanh, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng với tốc độ cao, thị trường đang được mở rộng tạo điều kiện cho kinh tế phát triển góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu thu hút ngày càng nhiều lao động và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước.

Ngành dệt may Việt Nam đã là thành viên chính thức của hiệp hội dệt may

Đông Nam Á ( AFTA). Việt Nam đã là thành viên chính thức của hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) vào ngày 28/07/1995 gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA) kểtừngày 04/01/1996.

Tháng 11 năm 1998 Việt Nam chính thức là thành viên diễn đàn hợp tác kinh tế

Châu Á – Thái Bình Dương (APEC). Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao và thương mại với hầu hết các nước trên thếgiới. Sau khi quan hệgiữa Mỹvà Việt Nam đã bình

Sau hơn 20 năm thực hiện cải cách nên kinh tếcũng như với chính sách mởcửa Việt Nam đang bắt đầu giai đoạn cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng và xuất hiện ngày càng nhiều khu công nghiệp trong cả nước góp phần tăng trưởng kinh tếvag thu nhập quốc gia.

Những yếu tố trên bước đầu tạo điều kiện cho công nghiệp dệt may thay đổi nhiều mặt, thị trường tiêu thụ sẽcó dịp phát triển với tốc độ nhanh hơn, nhiều doanh nghiệp dệt may ra đời, trong đó có nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, Công ty liên doanh và công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các chủng loại dệt

may ngày càng đa dạng, phong phú hơn, hợp thời trang hơn, chất lượng được nâng

cao, giá cảcạnh tranh nên người tiêu dung dễchấp nhận sản phẩm may mặc được sản xuất trong nước. Các khách hàng nước ngoài cũng mong muốn mua sản phẩm may mặc xuất khẩu của nước ta.

Ngành dệt may Việt Nam đang có những bước phát triển vượt bậc và vươn lên

là một trong năm nước sản xuất, xuất khẩu dệt may lớn nhất thếgiới.

Trong 6 tháng đầu năm 2018 toàn ngành đã có bước tăng trưởng cao hơn cùng

kỳ năm trước.

Theo các chuyên gia, thời gian tới, ngành dệt may Việt Nam có nhiều cơ hội và triển vọng phát triển, mở rộng thị trường. Đó là hiệu ứng của các Hiệp định thương

mại tự do mang lại với lộ trình miễn thuế xuống 0% và nhiều điều khoản ưu đãi theo quy tắc "từsợi trở đi”.

Cùng với đó là triển vọng vềviệc ký kết Hiệp định thương mại tựdo Việt Nam

– EU (EVFTA) trong năm 2018 sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam tiếp cận sâu rộng

hơn với thị trường này.

Khả năng Mỹ cũng sẽ tăng mức thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng dệt may từ Trung Quốc tạo cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam từng bước mở rộng và

gia tăng thị phần xuất khẩu sang Mỹ...

Về tình hình sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may trong 6 tháng

đầu năm 2018, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho

hơn năm 2017 và tình hình kinh tế trong nước tiếp tục duy trìổn định về vĩ mơ, ngành

dệt may có những kết quả tích cực. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc

6 tháng đầu năm đạt 16 tỷ USD, tăng trên 14% so với cùng kỳ năm trước. Một số sản

phẩm trong ngành đạt mức tăng trưởng như: vải dệt từ sợi tự nhiên ước đạt 274,6 triệu

m2, tăng 9,7%; sản xuất vải dệt từ sợi tổng hợp và sợi nhân tạo ước đạt 525,9 triệu m2, tăng 22,1%; quần áo mặc thường ước đạt 2.305,5 triệu cái, tăng 10,4% so với cùng kỳ.

1.2.2. Tổng quan về ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế

Hơn năm năm trở lại đây, hoạt động của ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế liên tục phát triển, trởthành một ngành kinh tế đầy tiềm lực và có những đóng góp tích cực vào sựphát triển chung của tồn tỉnh, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn

người lao động trong và ngoài tỉnh. Theo Giám đốc Sở Công Thương Thừa Thiên -

Huế, tồn tỉnh Thừa Thiên - Huếhiện có 6 khu cơng nghiệp, thu hút 50 doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may đầu tư sản xuất, tổng cộng có tới 300 dây chuyền may và 500.000 cọc sợi. Trong quy hoạch ngành dệt may giai đoạn từ nay đến năm 2020, tỉnh Thừa Thiên - Huếdựtính sẽ đầu tư 6.622 tỷ đồng đểxây dựng nơi đây trở thành một trong những trung tâm dệt may của miền Trung.

Những năm trở lại đây, ngành dệt may tỉnh Thưà Thiên Huế tiếp tục phát huy và duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh nhờ sựhoạt động ổn định và tăng trưởng mạnh của

các công ty lớn như Công ty cổ phần Dệt – May Huế, Công ty cổ phần Sợi Phú Bài, Cơng ty HBI, Tập đồn Scavi Huế,…và nhờ năng lực tăng thêm của ngành dệt may do có những công ty mới đưa vào hoạt động như: Công ty cổ phần Sợi Phú Mai, các nhà máy mở rộng của Công ty cổ phần Dệt May Huế,… Trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên - Huế sẽ tập trung phát triển tối đa thị trường nội địa, mở rộng thị trường xuất khẩu, lấy xuất khẩu làm mục tiêu cho sự phát triển của ngành; đồng thời, đẩy mạnh khâu nghiên cứu và thiết kế sản phẩm, xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm; hình thành và phát triển ngành công nghiệp thời trang; phát triển ngành gắn với bảo vệ

những năm tới hứa hẹn Thừa Thiên Huế sẽ trở thành trung tâm ngành dệt may của vùng và cả nước.

1.2.3. Thị trường ngành dệt may Việt Nam

Thị trường là một vấn đề cốt lõi có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp, nhưng để tạo lập được thị trường tiêu thụ thì tiếp thị là những hoạt động khơng thể thiếu được thông qua việc nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trường và tìm ra biện pháp thích hợp để điều khiển các dịng hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường và người tiêu dùng. Ngày nay, các nhà sản xuất phải tìm hiểu và nắm bắt nhu cầu thị trường sản xuất ra những cái gì mà thị trường đòi hỏi, với ý nghĩa đó thị trường có vai trị quyết định đối với sản phẩm kinh doanh của ngành dệt may.

Thị trường ngành dệt may Việt Nam bao gồm: thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu.

Thị trường nội địa: thị trường trong nước, sản phẩm dệt may phục vụ cho người

tiêu dùng trong nước.

Thị trường xuất khẩu: các thị trường xuất khẩu trọng điểm như: Hoa Kỳ. các

nước EU, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc,…Các mặt hàng xuất khẩu chủ

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dệt may huế (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)