5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI:
1.2.1 Khái niệm nhu cầu về thuốc:
Nhu cầu về thuốc là một nhu cầu tất yếu, tối cần thiết của con người, khơng kém gì với nhu cầu ăn mặc. Thuốc là một loại hàng hĩa đặc biệt trong đời sống xã hội, nĩ giữ vai trị to lớn trong việc đảm bảo tính mạng, sức khỏe, cho sự tồn tại của mỗi cá nhân cũng như cả xã hội lồi người. Ngay khi xã hội ở trình độ văn minh thấp và cả khi xã hội đã phát triển với trình độ khoa học kỹ thuật càng ngày càng hiện hiện đại thì nhu cầu về thuốc càng ngày càng cao, cả về chủng loại, số lượng, chất lượng.
(Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng, (2007), Quản lý và Kinh tế Dược, Hà Nội, NXB Y học-Bộ Y tế)
Nhu cầu về một mặt hàng nào đĩ là lượng hàng mà người mua muốn mua ở mỗi mức giá. Như vậy với mỗi mức giá khác nhau thì người mua sẽ cĩ một nhu cầu khác nhau. Tuy nhiên thuốc là một loại hàng hĩa khá đặc biệt, vì vậy việc sử dụng loại thuốc nào, số lượng bao nhiêu, cách thức sử dụng ra sao thì lại khơng phải do người bệnh tự quyết định mà lại được quyết định bởi thầy thuốc và người dùng phải tuân thủ nghiêm ngặt. Vậy nhu cầu về thuốc về cơ bản khơng phải là lượng thuốc mà người bệnh muốn mua ở mỗi mức giá. Nhu cầu về thuốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: bệnh tật, kỹ thuật điều trị, trình độ của nhân viên y tế (người kê đơn, người bán thuốc) và khả năng chi trả của bệnh nhân. Trong đĩ yếu tố bệnh tật là yếu tố quyết định hơn cả.
1.2.2 Các yếu tố quyết định và ảnh hƣởng đến nhu cầu thuốc:
1.2.2.1 Tình trạng bệnh
Bệnh tật là tình trạng mất cân bằng về thể xác và tinh thần dưới một loạt các yếu tố bên ngồi và bên trong cơ thể lên con người. Bệnh tật phụ thuộc vào cơ thể sống của người bệnh, điều kiện sống: thời tiết, khí hậu, mơi trường cũng như các điều kiện kinh tế, văn
hĩa, xã hội và đời sống tinh thần của từng cá thể và cả cộng đồng. Nhu cầu về thuốc của một người bệnh phụ thuộc vào bệnh tật và sức khỏe của họ.
1.2.2.2 Kỹ thuật chẩn đốn bệnh và điều trị
Trước khi điều trị cho một bệnh nhân, thầy thuốc cần khám bệnh để đưa ra chẩn đốn.Việc chẩn đốn đạt đến chất lượng cao cĩ nghĩa là bác sĩ đã chẩn đốn đúng bệnh của bệnh nhân. Căn cứ vào việc chẩn đốn bệnh để quyết định việc chỉ định thuốc cho bệnh nhân.
Vậy việc xác định nhu cầu thuốc cĩ đúng hay khơng cịn tùy thuộc vào chất lượng chẩn đốn bệnh, và ngược lại chẩn đốn sai bệnh sẽ dẫn đến việc xác định sai nhu cầu thuốc. Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì kỹ thuật điều trị, kinh nghiệm điều trị dần dần được thay thế bởi các phác đồ điều trị chuẩn hoặc hướng dẫn thực hành điều trị.
Đây là một điểm hồn tồn khác biệt của nhu cầu về dược phẩm so với các loại sản phẩm khác, nhu cầu thuốc khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý định của người dùng mà lại được quyết định bởi yêu cầu chữa bệnh, trình độ chuyên mơn của thầy thuốc hoặc dược sĩ.
1.2.2.3 Hiệu lực điều trị của thuốc
Một loại thuốc được coi là đạt chất lượng sản phẩm khi thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:
Cĩ hiệu lực phịng, chẩn đốn, điều trị bệnh theo cơng dụng đã cơng bố.
An tồn, khơng hoặc ít cĩ tác dụng phụ.
Dạng bào chế dễ sử dụng.
Đảm bảo được chất lượng trong quá trình bảo quản trong thời hạn sử dụng. Vì vậy việc lựa chọn thuốc để thỏa mãn nhu cầu điều trị cịn phụ thuộc bởi yếu tố hiệu lực điều trị hay nĩi chung nhất là phụ thuộc vào chất lượng hiệu quả điều trị của một
loại thuốc. Điều này liên quan trực tiếp tới việc sản xuất, tồn trữ, kê đơn, hướng dẫn sử dụng của thuốc và nĩ cịn bị tác động bởi cả uy tín của mặt hàng thuốc đĩ.
Do vậy mà nhu cầu thuốc luơn luơn cĩ xu hướng biến đổi theo trình độ khoa học kỹ thuật và những xu hướng điều trị, sử dụng thuốc ngày càng hiện đại.
1.2.2.4 Quyết định cuối cùng của người bệnh
Xét về sự lựa chọn và khả năng kinh tế, ở khía cạnh này thì nhu cầu thuốc liên quan đến sức mua của người dùng ở mỗi mức giá, và giá là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mua của người dùng. Bên cạnh đĩ người dùng thuốc và cả bác sĩ đều cĩ thĩi quen, thị hiếu riêng trong khi sử dụng thuốc hay kê đơn (ví dụ như thích dùng thuốc uống hơn thuốc tiêm hay ngược lại,…). Bên cạnh đĩ một số yếu tố về nhân khẩu học như trình độ văn hĩa, tầng lớp xã hội cũng là một trong những nhân tố cĩ ảnh hưởng.
1.2.2.5 Yếu tố mơi trường xã hội
Các yếu tố mơi trường xã hội như nền văn hĩa dân tộc, phong tục tập quán, tơn giáo, tín ngưỡng ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu thuốc, chẳng hạn như ở Á Đơng đặc biệt là Trung Quốc hay cả Việt Nam bên cạnh việc sử dụng thuốc Tây y thì cịn cĩ truyền thống lâu đời sử dụng các loại thuốc Đơng y (thuốc Bắc, thuốc Nam). Bên cạnh đĩ, các yếu tố của mơi trường tự nhiên như yếu tố địa lý, khí hậu, thời tiết tác động trực tiếp đến sức khỏe, là nguyên nhân hay động lực làm tăng hay giảm các bệnh tật một cách đáng kể và cũng tác động cả đến sự lựa chọn quyết định dùng thuốc.
1.2.2.6 Giá cả sản phẩm và những sản phẩm cạnh tranh
Với một số thuốc tối cần thiết trong những trường hợp cần thiết thì yếu tố giá thuốc chỉ ảnh hưởng ít nhiều tới nhu cầu, mức độ ảnh hưởng là ít hơn với bệnh nhân cĩ khả năng chi trả và ngược lại. Tuy nhiên với những loại thuốc mà khơng phải là loại tối cần thiết và khả năng chi trả của bệnh nhân hạn hẹp thì giá là một trong những yếu tố cân nhắc
đầu tiên trước khi ra quyết định mua hay lựa chọn một loại thuốc thay thế khác trong cùng một nhĩm hoạt chất, hay cũng cĩ thể khơng mua nữa.
1.2.2.7 Yếu tố khuyến mãi, khuyến mại và thơng tin quảng cáo
Thuốc là loại “hàng hĩa đặc biệt” chính vì vậy mà việc khuyến mãi của bệnh nhân mua thuốc hay khuyến mại để các bác sĩ kê toa (chi hoa hồng trên mỗi đơn vị sản phẩm kê toa) là khơng được phép. Luật chỉ cho phép giới thiệu mặt hàng và cung cấp các thơng tin cần thiết như thành phần, cách sử dụng, các bằng chứng khoa học… cho các bác sĩ kê toa hay các thơng tin cần thiết về sử dụng thuốc cho bệnh nhân trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Tuy nhiên do động cơ muốn chiếm lĩnh thị trường, đạt doanh thu cao, lợi nhuận cao mà nhà sản xuất hoặc nhà kinh doanh thuốc thực hiện việc khuyến mãi, khuyến mại và thơng tin quảng cáo thuốc vượt quá giới hạn cho phép. Trên thực tế thì ranh giới giữa việc cung cấp thơng tin về thuốc với khuyến mãi, khuyến mại nhằm kích thích người bệnh mua thuốc khĩ phân biệt và xác định để xử lý. Bên cạnh đĩ cũng chưa cĩ luật định rõ ràng.
1.2.3 Phân loại nhu cầu thuốc:
Tùy theo cơng dụng, giá trị sử dụng, tính chất bệnh tật và các yếu tố cĩ ảnh hưởng đến nhu cầu thuốc mà ta cĩ thể phân loại nhu cầu thuốc theo nhiều hình thức.
1.2.3.1 Theo mức độ cần thiết trong sử dụng
Nhu cầu tối cần thiết: nhu cầu về các loại thuốc cấp cứu, thuốc tối cần mà nếu thiếu nĩ thì người bệnh sẽ chết hoặc tổn thương nặng đến sức khỏe.
Nhu cầu thơng thường: nhu cầu về các loại thuốc cần trong phịng tránh bệnh hay điều trị bệnh tuy nhiên khơng mang tính cấp bách. Nếu thiếu bệnh nhân cĩ thể bị ảnh hưởng đến sức khỏe tùy theo bệnh tật, hoặc cĩ thể thay thế bằng phương pháp điều trị khác.
1.2.3.2 Theo cơng dụng của thuốc
Nhu cầu khơng thể thay thế: đây là nhu cầu về các loại thuốc khơng thể thay thế nĩ bằng loại thuốc khác trong chỉ định. Đây là đặc trưng riêng cĩ, mang tính chất chuyên mơn của nhu cầu thuốc. Ví dụ như khi bị nhiễm trùng nặng thì khơng gì cĩ thể thay thế thuốc kháng sinh được.
Nhu cầu thay thế: là nhu cầu về các loại thuốc tương tự nhau cùng cĩ chung một nhĩm hoạt chất tuy nhiên tên khác nhau, khác dạng bào chế hay hàm lượng.
Nhu cầu đồng thời: trong quá trình điều trị bệnh thì khi dùng một số loại dược phẩm địi hỏi phải kèm theo việc dùng chung với một số sản phẩm khác. Ví dụ như khi dùng thuốc chống ung thư thì phải kèm theo thuốc chống nơn.
1.2.3.3 Sự hợp lý, an tồn trong điều trị
Nhu cầu thuốc hợp lý: là những nhu cầu thuốc được xác định là phù hợp với kỹ thuật, phương pháp điều trị. Được xác định bởi 2 yếu tố quyết định: đặc điểm - tình hình bệnh tật và kỹ thuật y học hiện đại
Nhu cầu thuốc bất hợp lý: Là nhu cầu khơng phù hợp với các kỹ thuật và phương pháp điều trị. Xuất phát cả từ phía bác sĩ điều trị và cả từ phía bệnh nhân.
1.2.4 Marketing dƣợc, chƣơng trình xúc tiến dƣợc phẩm
Theo Mickey C.Smith (1996), marketing dược đĩng vai trị như chiếc chìa khĩa, ảnh hưởng hoặc tác động trực tiếp từ nhà sản xuất đến bệnh nhân. Theo đĩ bệnh nhân là trung tâm của hoạt động marketing dược. Ơng cịn nhấn mạnh “Đối tượng của marketing dược là bệnh nhân chứ khơng phải là nhà sản xuất hay các cửa hàng dược.” Định nghĩa marketing dược:
Marketing dược thực chất là tổng hợp các chính sách chiến lược marketing của thuốc và nhằm thỏa mãn nhu cầu của bệnh nhân, nhằm phục vụ chăm sĩc sức khỏe cộng đồng. Ngồi các mục tiêu, chức năng của marketing thơng thường, do đặc thù riêng
của ngành yêu cầu marketing dược cĩ nhiệm vụ: thuốc được bán ra đúng loại thuốc, đúng giá, đúng số lượng, đúng lúc và đúng nơi. (Nguyễn Thị Thái Hằng và ctg, (2007), Tài liệu đã dẫn)
Bản chất marketing dược: thực hiện chăm sĩc thuốc đáp ứng, thỏa mãn cho nhu cầu điều trị hợp lý (pharmaceutical care) chứ khơng chỉ là sản xuất hay kinh doanh thuốc. Đặc điểm của marketing dược: hoạt động marketing dược đáp ứng 5 đúng (5 rights): Đúng thuốc, đúng số lượng thuốc, đúng nơi (với thuốc kê đơn thì phải do bác sĩ kê đơn và chí cĩ dược sĩ mới được quyền phân phát), đúng giá, đúng lúc.
Sản phẩm Thơng tin Thanh tốn Sản phẩm Thơng tin Thanh tốn Hệ thống phân phối : Cơng ty bán buơn Cơng ty bán lẻ Quầy thuốc Các thành phần khác Hệ thống sử dụng thuốc:
Khoa dược bệnh viện Thầy thuốc Bệnh nhân Hệ thống bên ngồi Hệ thống quản lý dược Hệ thống CSSK Hệ thống kinh tế Hệ thống BHYT Hệ thống chính trị xã hội Hệ thống cung cấp thuốc: Các nhà sản xuất Các nhà nhập khẩu Thuốc viện trợ Thuốc chương trình
Hình 1.3 - Sơ đồ các tổ chức cĩ quan hệ với hoạt động marketing dƣợc
Đặc trưng quan hệ trao đổi trên thị trường thuốc:
Hình thức trao đổi đơn giản: Hình thức trao đổi trực tiếp giữa bệnh nhân và
người bán thuốc. Hình thức này mơ tả một cách đơn giản dễ hiểu về quan hệ trao đổi trên thị trường thuốc. Người bệnh mang đơn thuốc đến các tiệm thuốc tây trao cho dược sỹ, cùng một số thơng tin đơn giản được trao đổi giữa dược sỹ và bệnh nhân, sau đĩ dược sỹ sẽ bán thuốc cho bệnh nhân.
Hình thức trao đổi phức tạp: Đây là hình thức trao đổi cĩ phần phức tạp hơn
hình thức trao đổi đơn giản, mơ tả chi tiết hơn về quá trình trao đổi trong thị trường dược. Cụ thể là đơn thuốc sẽ từ thầy thuốc (bác sĩ) kê toa cho bệnh nhân. Cĩ thêm sự tương tác giữa thầy thuốc và dược sỹ trong quá trình bán thuốc.
Thầy thuốc Dược sỹ Bệnh nhân Thơng tin
Thơng tin Thơng tin Đơn thuốc Đơn thuốc
Thuốc
Đơn thuốc + Thanh tốn
Nguồn: Nguyễn Thị Thái Hằng và ctg, (2007), Tài liệu đã dẫn
Hình 1.5 - Sơ đồ hình thức trao đổi phức tạp
Dƣợc sỹ Bệnh nhân
Đơn thuốc + Thanh tốn Thơng tin
Thuốc
Hình 1.4 - Sơ đồ trao đổi gồm 2 thành phần
Hình thức trao đổi qua lại lẫn nhau: Ở hình thức trao đổi này cho ta thấy một cách tổng quát, tồn diện quá trình trao đổi trên thị trường dược phẩm với sự tham gia của thành phần thứ ba trong quá trình này. Thành phần thứ ba như các cơng ty bảo hiểm, tư vấn dược và các tổ chức cá nhân khác. Ngành cơng nghiệp dược là một ngành cơng nghiệp đặc biệt, mặc dù là một hàng sản xuất hàng tiêu dùng bắt buộc nhưng rất cần đến kiến thức cập nhật chuyên mơn. Các thơng tin dược được xem như hỗ trợ gĩp phần quyết định triển khai sản xuất tiêu thụ và sử dụng thuốc.
Marketing dược mang tính chất marketing đạo đức xã hội: Một mặt của marketing dược là xác định nhu cầu, mong muốn và lợi ích của thị trường mục tiêu và thỏa mãn chúng, mặt khác giữ vững và củng cố mức sung túc cho người tiêu dùng và cho xã hội. Trong đĩ:
Dịng trao đổi quyền sở hữu về sản phẩm Dịng thơng tin
Dịng thanh tốn
Nguồn: Nguyễn Thị Thái Hằng và ctg, (2007), Tài liệu đã dẫn
Nhà sản xuất thuốc Người bán buơn thuốc Thành phần thứ ba Thầy thuốc Bệnh nhân Dược sỹ
Khác biệt giữa mục tiêu của marketing thơng thường và marketing dược:
Bảng 1.1 - Khác biệt giữa mục tiêu của marketing thơng thƣờng và marketing dƣợc
Marketing Marketing dƣợc
Tối đa hĩa lợi nhuận Lợi thế cạnh tranh
An tồn trong kinh doanh
Mục tiêu sức khỏe: Cung cấp thuốc đầy đủ, chất
lượng, hiệu quả, an tồn.
Mục tiêu kinh tế: Đạt hiệu quả để tồn tại và phát triển
Nguồn: Nguyễn Thị Thái Hằng và ctg, (2007), Tài liệu đã dẫn
1.2.5 Một số khái niệm và phân loại thuốc cơ bản
1.2.5.1 Thuốc otc và ethical:
Thuốc otc (Over Table Counter): Theo cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ (FDA- US Food and Drug Administration), thuốc khơng cần ghi toa hay otc là những thuốc cĩ thể sử dụng an tồn và hiệu quả mà khơng cần chỉ dẫn và sự theo dõi của bác sĩ.
Thuốc ethical: Theo FDA, thuốc ghi toa là những thuốc sử dụng an tồn và hiệu quả khi cĩ sự chỉ dẫn và theo dõi của bác sĩ.
1.2.5.2 Thuốc Brand và thuốc Generic
Thuốc Brand là loại dược phẩm do một cơng ty nghiên cứu, bào chế, thử nghiệm và phát hành ra trên thị trường một loại thuốc mới. Sau khi các thử nghiệm đạt được kết quả khả quan về mọi mặt (tác dụng chính, tác dụng phụ, độc tính...) mới đệ trình để xin được phép phát hành. Tổ chức uy tín nhất trong việc kiểm tra và chấp thuận là FDA tại Mỹ. Sau khi được phát hành, nhà sản xuất được giữ độc quyền với tên gốc trong thời gian dài khoảng 17 năm (cĩ thể lên đến 20 năm) để bù đắp thiệt hại chi phí trong quá trình nghiên cứu phát minh ra thuốc mới.
Thuốc Generic: Khi thời gian độc quyền đã hết, thuốc Brand trở thành thuốc Generic để các hãng khác khai thác với tên hoạt chất chung cho quốc tế cùng với tên biệt dược (tên thương mại) khác. Các hãng dược đăng ký tên biệt dược khác để cĩ thuốc mới giá rẻ, tương đương từ thuốc gốc.
Một số khác biệt của thuốc Brand và thuốc Generic là thuốc Brand luơn luơn cĩ giá cao hơn Generic. Nĩi một cách dễ hiểu thì cĩ thể so sánh thuốc Brand như là “hàng hiệu” cịn thuốc Generic là “hàng nhái”. Tuy nhiên với thị trường dược phẩm thì dù là hàng nhái nhưng khơng cĩ nghĩa là hàng dỏm, hàng dở. Mọi loại thuốc Generic đều phải qua sự kiểm nghiệm và phê chuẩn của FDA trước khi được bày bán.
1.2.5.3 Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh:
Đối với thuốc ethical: Phương pháp đào tạo kỹ thuật tiếp thị, thuyết phục bác sĩ kê đơn. Đối với thuốc otc: Tùy từng thời điểm, chiến lược quảng cáo, khuyến mãi… khác